Xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP của rừng

Với lợi thế vùng đồi núi có nhiều loại hoa rừng tự nhiên, người dân xã Trí Nang (Lang Chánh) đã tận dụng, phát triển nghề nuôi ong lấy mật, đồng thời, xây dựng thương hiệu 'Mật ong rừng Chí Linh Sơn' thành sản phẩm OCOP.

Thoát nghèo nhờ rừng

Là người tiên phong trong việc nhận khoán rừng ở xã Hà Tân, huyện Hà Trung (Thanh Hóa), ông Lê Văn Bình - một cựu chiến binh đã làm đơn xin nhận thầu 12ha rừng cằn cỗi. Sau hơn 15 năm chăm sóc, đến nay mô hình trồng rừng kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm đang được ông Bình vận dụng một cách hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững.

Vườn mẫu sinh thái gắn phát triển kinh tế hộ của người thương binh 2/4

Tập tễnh từng bước với chiếc chân gỗ, thương binh Lê Xuân Mỳ dẫn chúng tôi khám phá khu vườn xanh mướt. Trong đoàn tham quan, ai cũng bày tỏ sự khâm phục với cách bài trí cây - con khoa học và nghị lực phi thường của người cựu chiến binh từng thập tử nhất sinh để giành giật sự sống.

Đảng viên đi trước, làng nước theo sau

Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền', cấp ủy đảng, chính quyền các huyện miền núi luôn quán triệt sâu sắc các quy định của Trung ương, của tỉnh Thanh Hóa về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên. Nhiều cán bộ, đảng viên bằng những việc làm cụ thể, thiết thực đã trở thành những 'đầu tàu', hạt nhân tiêu biểu trong phát triển kinh tế và XDNTM, tạo động lực để quần chúng Nhân dân học tập, làm theo.

Xây dựng thương hiệu cho mật ong xứ Thanh

Với những lợi thế về đất rừng tự nhiên và rừng trồng khá lớn, Thanh Hóa có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh như các huyện: Nga Sơn, Cẩm Thủy, Lang Chánh, Như Thanh, Như Xuân, Triệu Sơn, Thạch Thành... đã xây dựng thành công nhiều mô hình nuôi ong mật hiệu quả. Các sản phẩm cũng được quan tâm xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu, không ngừng nâng cao chất lượng để gia tăng giá trị và sức cạnh tranh trên thương trường.

Phát triển nghề nuôi ong mật ở Lang Chánh

Với lợi thế về rừng và đất lâm nghiệp, những năm gần đây, nhiều tổ chức và người dân trên địa bàn huyện Lang Chánh đã đầu tư nuôi ong lấy mật, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.

Phát triển bền vững nghề nuôi ong mật

Những năm gần đây, nghề nuôi ong mật trên địa bàn tỉnh phát triển cả về số lượng và chất lượng, tập trung chủ yếu ở những địa phương có tiềm năng cũng như lợi thế về rừng, vườn rừng và vùng trồng cây ăn quả. Từ việc phát triển nghề nuôi ong lấy mật, người dân đã chủ động ứng dụng khoa học- kỹ thuật, xây dựng thành công 'thương hiệu' cho sản phẩm mật ong được người tiêu dùng ưa chuộng.

Thanh Hóa: 3 người bị khởi tố vì tội lấy trộm 11 bọng ong

Hai chị em Nguyễn Thị Long cùng Nguyễn Văn Tý ở Thanh Hóa vừa bị khởi tố vì ăn trộm 11 bọng ong của người dân trong vùng.

Hiệu quả từ mô hình cải tạo vườn tạp, xây dựng vườn mẫu ở Như Thanh

Thực hiện chủ trương về xây dựng khu dân cư kiểu mẫu, huyện Như Thanh đã tích cực vận động, hỗ trợ người dân cải tạo vườn tạp, xây dựng các vườn mẫu. Đây là giải pháp hiệu quả nhằm nâng tầm chất lượng xây dựng nông thôn mới (NTM), đồng thời nâng cao thu nhập cho người dân, tạo cảnh quan khu vực nông thôn xanh, sạch, đẹp.

Thoảng thơm hương vườn

Có những mùi hương chỉ cần nhắc đến là bao kỷ niệm ăm ắp đã theo nhau gọi về. Có những mùi hương dù đã từ rất lâu vẫn giăng mắc, níu chân ta, chỉ cần trở về là vấn vít, ấp ôm chẳng nỡ buông lơi. Tôi gọi đó là hương vườn nhà, mùi hương đậm sâu trong tâm hồn, chẳng dễ phôi phai.