Hiệu quả từ các chuỗi cung cấp thực phẩm an toàn

An toàn thực phẩm luôn là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Thời gian qua, tình trạng các thực phẩm sạch, an toàn bị lẫn lộn với các thực phẩm không rõ nguồn gốc vẫn xảy ra, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng (NTD). Chính vì vậy, việc cung cấp thực phẩm an toàn (TPAT), chất lượng đến tay NTD luôn được xem là vấn đề cấp thiết.

TP.Hồ Chí Minh: Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm dịp cuối năm

Nỗi lo thực phẩm (TP) mất an toàn là vấn đề tồn đọng suốt nhiều năm qua, gây ra những hệ lụy không nhỏ cho gia đình và xã hội. Thời gian qua, lực lượng chức năng TPHCM đã nỗ lực bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn, góp phần bảo vệ người dân. Những tháng cuối năm 2023 và những năm kế tiếp, các ban ngành hữu trách thành phố sẽ tiếp tục tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước (QLNN) về ATTP, quyết liệt kiểm soát thị trường để bảo đảm an toàn cuộc sống người dân.

Phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn

Xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn (TPAT) là một trong những nội dung quan trọng trong lộ trình hướng đến nền nông nghiệp sạch, an toàn. Đồng thời, đây cũng là vấn đề quan trọng trong đời sống xã hội, có ý nghĩa lớn đối với sức khỏe cộng đồng, liên quan tới phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường đồng thời ảnh hưởng lớn đến tiến trình hội nhập. Bởi vậy, các sở, ngành cấp tỉnh đã và đang tích cực phối hợp với chính quyền các địa phương tích cực thực hiện các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng TPAT.

Hiệu quả mô hình chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn

Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa đã hình thành được nhiều chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn (TPAT) 'từ trang trại đến bàn ăn', đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch của người tiêu dùng; góp phần thay đổi tư duy, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất.

Chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tạo niềm tin với người tiêu dùng

Trên địa bàn tỉnh Long An hiện có 28 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn (TPAT). Đây là minh chứng cho sự nỗ lực của tỉnh trong việc xây dựng và phát triển các chuỗi thực phẩm an toàn từ trang trại đến tay người tiêu dùng. Qua đó, từng bước nâng cao giá trị các sản phẩm nông nghiệp và tạo niềm tin với người tiêu dùng.

Còn khó khăn trong cung cấp thực phẩm an toàn có xác nhận qua chuỗi liên kết

Mặc dù các ngành có liên quan của tỉnh, các địa phương đã nỗ lực xây dựng và phát triển mô hình chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn (TPAT), nhưng tỷ lệ sản phẩm tiêu dùng trên địa bàn tỉnh được cung cấp qua các chuỗi liên kết sản xuất, kinh doanh cung ứng TPAT có xác nhận còn ở mức thấp.

Xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn

Trong bối cảnh thực phẩm an toàn (TPAT) đang bị xen lẫn với các thực phẩm kém chất lượng thì việc xây dựng các chuỗi cung ứng TPAT được xem là giải pháp hữu hiệu nhằm cung cấp các sản phẩm an toàn đến tay người tiêu dùng, mang lại lợi ích cho người sản xuất, kinh doanh; góp phần xây dựng nền nông nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, bền vững.

'Về đích' xây dựng phường, xã an toàn thực phẩm

Với sự quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, TP Thanh Hóa đã 'cán đích' xây dựng phường, xã đạt tiêu chí về an toàn thực phẩm (ATTP).

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng chợ và cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn

Sáng 19-9, Sở Công thương tổ chức hội nghị đánh giá tiến độ xây dựng chợ kinh doanh thực phẩm an toàn và cửa hàng kinh doanh thực phẩm an toàn năm 2020.

Đẩy mạnh phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn

Thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn (TPAT); các địa phương đều đã ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ về vốn, thủ tục và tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn, xác nhận kiến thức về kinh doanh TPAT cho các chủ cửa hàng..., góp phần tăng cường nguồn cung và từng bước đáp ứng nhu cầu tiêu thụ TPAT của người dân trên địa bàn tỉnh.

Phát triển cửa hàng thực phẩm an toàn khu vực nông thôn

Ngày 16-8-2017, UBND tỉnh có Kế hoạch 135/KH-UBND về xây dựng thí điểm các mô hình an toàn thực phẩm (ATTP), trong đó có hệ thống cửa hàng thực phẩm an toàn (TPAT). Đây được xem là một trong những giải pháp quan trọng nhằm tiến tới loại bỏ chợ tạm, chợ cóc. Đồng thời, hình thành thói quen tiêu dùng hàng hóa rõ ràng về nguồn gốc xuất xứ của người dân. Vì vậy, thời gian qua, các địa phương trong tỉnh đã nỗ lực phát triển cửa hàng TPAT tại khu vực nông thôn.