Bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển, thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững kinh tế biển

Tiến ra biển, làm chủ biển, bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển để làm giàu từ biển là xu hướng tất yếu của nhân loại trong thế kỷ XXI - Thế kỷ của đại dương. Vấn đề lớn được đặt ra là: Làm thế nào để phát triển bền vững kinh tế biển mà không gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường biển; huy động sự chung tay, vào cuộc tích cực của Nhà nước, doanh nghiệp và các bên liên quan, đặc biệt là của cộng đồng dân cư ven biển tham gia công tác bảo tồn biển, phát triển bền vững kinh tế biển.

Bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển, thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững kinh tế biển

Tiến ra biển, làm chủ biển, bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển để làm giàu từ biển là xu hướng tất yếu của nhân loại trong thế kỷ XXI - Thế kỷ của đại dương. Vấn đề lớn được đặt ra là: Làm thế nào để phát triển bền vững kinh tế biển mà không gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ sinh thái, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường biển; huy động sự chung tay, vào cuộc tích cực của Nhà nước, doanh nghiệp và các bên liên quan, đặc biệt là của cộng đồng dân cư ven biển tham gia công tác bảo tồn biển, phát triển bền vững kinh tế biển.

GÓC NHÌN: BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN

Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã được thông qua theo Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII. Để góp phần tiếp tục thực hiện thắng lợi Nghị quyết trên, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Bảo tồn đa dạng sinh học biển nhằm thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển' của TS.Tạ Đình Thi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.

Việt Nam - một trong năm nước bị tác động mạnh của nước biển dâng

Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu và bị tác động mạnh của nước biển dâng.

CLIP: Đàn cá voi trồi lên trồi xuống trên mặt biển Cô Tô

Trong lúc buông câu trên trên vùng biển Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh), ngư dân phát hiện đàn cá voi mỗi con nặng hàng tấn trồi lên trồi xuống trên mặt biển. Thích thú trước sự việc, ngư dân đã dùng điện thoại ghi lại cảnh tượng hiếm gặp

Chiến lược góp đại dương xanh. Bài 3

Bài 3: Chuyện lớn như rác nhựa đại dương

Công nhận 16 xã An toàn khu tại tỉnh Tiền Giang

Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hòa Bình vừa ký Quyết định số 742/QĐ-TTg về việc công nhận xã An toàn khu tại tỉnh Tiền Giang.

Bảo vệ các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản

Vùng biển nước ta được đánh giá là đa dạng sinh học, giàu nguồn lợi thủy sản, với hàng trăm loài cá và động vật thân mềm, trong đó có những loại thủy sản đặc hữu nổi tiếng và có số lượng lớn. Để bảo vệ nguồn lợi từ những vùng biển mang lại, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản và Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020 theo Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26-5-2010 và Quyết định số 188/QĐ-TTg ngày 13-2-2012 của Thủ tướng Chính phủ.

Phát triển bền vững kinh tế biển, cần tăng diện tích khu bảo tồn biển Việt Nam

Theo đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), thời gian tới mục tiêu tăng diện tích các khu bảo tồn biển, ven biển đạt tối thiểu 6% diện tích tự nhiên của vùng biển quốc gia.

Bảo tồn nguồn lợi biển giúp thủy sản phát triển bền vững

Ngày 12-12, tại Hà Nội, Tổng cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT) tổ chức hội nghị tổng kết 'Chương trình Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản và Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam năm 2020'.

Tỷ lệ các khu bảo tồn biển chưa đạt như mục tiêu

Ngành thủy sản đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên, ngành đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.

Phát triển nguồn lợi thủy sản gắn với bảo tồn biển Việt Nam

Ngày 12-12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị tổng kết Chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020; quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020 theo Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26-5-2010 và Quyết định số 188/QĐ-TTg ngày 13-2-2012 của Thủ tướng Chính phủ.

Để phát triển ngành thủy sản Việt Nam bền vững và đa dạng sinh học

Sáng 12-12, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị tổng kết chương trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Quyết định số 188/QĐ-TTg) và Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam (Quyết định số 742-TTg).