Để tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống không còn 'gieo' những hệ lụy buồn

Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống để lại những hệ lụy khôn lường cho gia đình và xã hội. Vì vậy, các cấp, ngành chức năng trên địa bàn huyện Mường Lát đã vào cuộc, tạo chuyển biến rõ rệt trong việc nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số.

Hà Quảng đẩy mạnh tuyên truyền nhận thức về tác hại tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Với quyết tâm đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT), huyện Hà Quảng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, phòng chống TH&HNCHT; qua đó, nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số được nâng lên, những hủ tục lạc hậu trong hôn nhân dần được xóa bỏ, số vụ TH&HNCHT giảm dần theo từng năm.

Ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống để lại nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nòi giống, phát triển trí tuệ, chất lượng dân số. Chính vì vậy, nhiều địa phương đã đặc biệt quan tâm, ưu tiên nguồn lực, triển khai thực hiện nhiều chương trình, dự án, chính sách dân tộc, qua đó cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

Lai Châu: Sớm đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Với mục tiêu đến năm 2025 cơ bản ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm thay đổi nhận thức, hành vi, trách nhiệm của người dân vùng đồng bào DTTS tại địa phương.

Giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống: Đẩy mạnh tuyên truyền để thay đổi hành vi, nhận thức của đồng bào

Những năm gần đây, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tuy giảm, nhưng vẫn có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến chất lượng sống của đồng bào DTTS. Để giảm thiểu vấn nạn này, nhiều giải pháp cụ thể đã được đưa ra, trong đó, tuyên truyềnđể nâng cao nhận thức trong đồng bào là giải pháp quan trọng.

Bài 1: Kịp thời ngăn chặn nguy cơ

UBND tỉnh Bắc Kạn ban hành kế hoạch kịp thời, phân công việc tổ chức thực hiện cụ thể cho các ngành, địa phương trong triển khai. Trên cơ sở đó, cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền và các hoạt động tại các mô hình điểm nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống; thực hiện tốt việc nắm tình hình vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là địa bàn có nhiều nguy cơ tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, qua đó đã kịp thời ngăn chặn các trường hợp có thể xảy ra.

20.000 học sinh được tuyên truyền về tảo hôn và hôn nhân gia đình tại Chư Păh

Trên mảnh đất Chư Păh, năm 2021, trong 327 cặp kết hôn, thì có tới 76 cặp tảo hôn là đồng bào dân tộc thiểu số. Với quyết tâm không để tình trạng này kéo dài, chính quyền huyện Chư Păh đã triển khai hàng loạt hoạt động nhằm đẩy lùi nạn tản hôn.

Nỗ lực giảm tảo hôn ở vùng cao Lai Châu

Lai Châu là tỉnh vùng cao nằm phía Tây Bắc của Tổ quốc, có hơn 20 dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn, trong đó đồng bào dân tộc thiếu số chiếm trên 85%.

Sớm đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Những năm qua, các cơ quan chức năng cùng với các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã tập trung nguồn lực, quyết liệt triển khai các chương trình, giải quyết triệt để nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết. Từ đó, người dân từng bước thay đổi nhận thức, loại bỏ hủ tục này ra khỏi đời sống.

Truyền thông ngăn ngừa tảo hôn, hôn nhân cận huyết cho học sinh

Hơn 20.000 tờ rơi, 14 tấm pano và 800m2 băng rôn tuyên truyền được sử dụng nhằm ngăn chặn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống cho học sinh trên địa bàn huyện Chư Păh, Gia Lai.

Nhiều giải pháp ngăn chặn tảo hôn, hôn nhân cận huyết trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

Trong những năm qua, được sự quan tâm của Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương; sự chỉ đạo quyết liệt, kịp thời của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các cấp ủy, chính quyền, địa phương nên các thôn, làng, xã có đồng bào DTTS sinh sống trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, đời sống người dân ngày càng cải thiện, kinh tế - xã hội không ngừng phát triển; bộ mặt các thôn, làng ngày càng khởi sắc.

Thanh Hóa: Giảm thiểu tảo hôn, xóa sổ hôn nhân cận huyết thống

Với nỗ lực của các cấp ủy, chính quyền, hệ thống chính trị bằng nhiều giải pháp tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cho người dân trong việc nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Đến nay, các huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa đã cơ bản 'xóa sổ' tình trạng hôn nhân cận huyết thống còn tảo hôn giảm dần qua từng năm.

Hiệu quả đề án giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Xác định tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (HNCHT) trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng dân số mà còn là nguyên nhân dẫn đến nghèo khó, kém phát triển. Thanh Hóa đã và đang đề ra nhiều giải pháp nhằm hướng tới mục tiêu đến năm 2025 lùi tình trạng tảo hôn và HNCHT trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Ninh Thuận: Xây dựng 48 mô hình Câu lạc bộ về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số

Thực hiện Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 14/4/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số' giai đoạn 2015-2025, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Kế hoạch về thực hiện Đề án trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, giai đoạn 2021-2025 (giai đoạn II).

Bắc Kạn: Một số kết quả thực hiện Đề án 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2021- 2025

Thực hiện quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 14/4/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2021- 2025, tỉnh Bắc Kạn đã ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án năm 2022 và đạt được một số kết quả.

Khánh Hòa: Các ngành, các cấp cùng chung tay thực hiện giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết

Thực hiện Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 14/4/2015 của Thủ tướng Chính phủ về Đề án 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số' giai đoạn 2021 - 2025 (giai đoạn II); UBND tỉnh Khánh Hòa đã ban hành Quyết định số 1777/QĐ-UBND ngày 10/3/2021 để thực hiện Đề án, đến nay đã đạt được một số kết quả.

Như Thanh nỗ lực giảm thiểu tảo hôn trong đồng bào dân tộc thiểu số

Như Thanh là huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Thanh Hóa, dân số trên 99.400 người gồm các dân tộc Kinh, Mường, Thái, Thổ... cùng chung sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 43,22%. Vì vậy, những năm qua, huyện Như Thanh đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền, giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) trong vùng đồng bào DTTS trên địa bàn.

Xử lý hành vi tảo hôn: Răn đe trước mắt, tuyên truyền lâu dài

Hành vi tảo hôn bị phạt vi phạm hành chính, thậm chí có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tại Gia Lai, việc xử phạt hành chính về hành vi tảo hôn đã được các địa phương áp dụng nhưng hiệu quả mang lại chưa như mong đợi.

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội

Tình hình các vấn đề về xã hội ở nước ta đang được cải thiện mang lại nhiều giá trị tích cực cho sự phát triển chung của đất nước.

Chung tay đẩy lùi nạn tảo hôn

Đời sống vẫn còn khó khăn, trình độ dân trí còn thấp cùng những hủ tục vẫn còn tồn tại đã khiến cho tình trạng tảo hôn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang vẫn còn. Trước thực trạng đó, cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh đã đưa ra các giải pháp toàn diện để đẩy lùi và giảm thiểu tình trạng này.

Tây Ninh nỗ lực ngăn ngừa, hạn chế tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Những năm qua, tỉnh Tây Ninh đã tăng cường công tác tuyên truyền đến người dân, nhất và với đồng bào dân tộc thiểu số để ngăn ngừa tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.

Hạn chế tình trạng tảo hôn ở Sơn La

Trên địa bàn tỉnh Sơn La có những cặp vợ chồng còn rất trẻ nhưng đã có con được vài năm. Nếu chứng kiến cuộc sống của họ, chúng ta không khỏi băn khoăn ái ngại. Đói, nghèo và những hệ lụy sẽ đeo bám họ cả đời. Thách thức này gây ra không ít khó khăn cho chính quyền địa phương.

Văn Yên động viên đồng bào các dân tộc thiểu số vươn lên trong phát triển kinh tế - xã hội

Thời gian qua, huyện Văn Yên đã thực hiện đầy đủ các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc. Trong đó đặc biệt quan tâm đến thực hiện chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống...

Giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống - Đa dạng mô hình phòng, chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Đề án 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' thuộc Tiểu dự án 2 của Dự án 9 Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), đang được các cấp chính quyền đẩy mạnh tuyên truyền, triển khai tích cực bằng nhiều cách thức khác nhau. Từ những mô hình đó, ý thức của bà con DTTS từng bước được nâng lên.

Ngăn chặn tảo hôn trong vùng dân tộc thiểu số

Nhiều năm qua, tại tỉnh Sơn La, tình trạng tảo hôn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tại các xã vùng sâu, vùng xa đã phần nào kéo lùi sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Để hạn chế tình trạng này, nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho thanh thiếu niên trong việc kết hôn đã được triển khai, tuy nhiên vẫn chưa mang lại nhiều kết quả tích cực.

Đẩy lùi tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Theo kết quả phân định vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2025, trên địa bàn tỉnh có 145 xã, gồm 59 xã khu vực III, 12 xã khu vực II, 74 xã khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi, còn lại 6 xã, phường, thị trấn không thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 74,31% dân số toàn tỉnh, nhiều nhất là dân tộc Mường chiếm 64,28%.

Nhiều giải pháp giảm thiểu tảo hôn, kết hôn cận huyết thống

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống để lại những hệ lụy lâu dài trong đời sống xã hội, nhất là về chất lượng dân số. Trước thực trạng này, các cấp, các ngành trong tỉnh đang thực hiện nhiều giải pháp để giảm thiểu tình trạng này.

Chiến lược 'mưa dầm thấm lâu' thay đổi tục tảo hôn và hôn nhân cận huyết ở Lâm Đồng

Do chưa có nhận thức, hiểu biết và hoàn cảnh khó khăn, những đứa trẻ ở lứa tuổi 15, 16 đã bỏ học, yêu sớm và có thai ngoài ý muốn.

Giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận thống trong vùng dân tộc thiểu số

Thực hiện Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 14-4-2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) trong vùng dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2015-2025; Kế hoạch số 99/KH-UBND ngày 22-4-2021 của UBND tỉnh về triển khai thực hiện Đề án 'Giảm thiểu tình trạng TH&HNCHT trong vùng DTTS tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2025' (giai đoạn II), hiện nay các cấp, các ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đang triển khai nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực, góp phần giảm thiểu tình trạng TH&HNCHT trong vùng DTTS.

Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Sáng 16-3, tại TP Thanh Hóa, Ban Dân tộc phối hợp với Hội LHPN tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ làm công tác dân tộc cấp tỉnh, huyện; đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cấp huyện thực hiện Đề án 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) trong vùng dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2021-2025'.

Mường Lát nỗ lực giảm tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (HNCHT) khiến chất lượng dân số suy giảm, suy thoái nòi giống, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực và là một trong những lực cản đối với sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội và sự phát triển bền vững của vùng dân tộc thiểu số. Huyện Mường Lát trước đây là một trong những điểm nóng về tình trạng tảo hôn nhưng đến nay số lượng cặp kết hôn là tảo hôn đã giảm và không còn trường hợp HNCHT. Để đạt được kết quả trên, các cấp ủy, chính quyền huyện Mường Lát đã tích cực nỗ lực trong công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện theo nếp sống mới, từng bước đẩy lùi nạn tảo hôn, HNCHT.

Chăm lo, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng

Năm 2022, UBND tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo các sở, ban ngành, các địa phương triển khai quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp đề ra trên tất cả các lĩnh vực. Trong những kết quả chung, công tác chăm lo, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tiếp tục được Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan tâm sâu sát; các sở, ngành tỉnh, các địa phương tích cực phối hợp, tổ chức thực hiện góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, cụ thể:

Giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm đạt được kết quả cao hơn trong thực hiện Đề án 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025', Ủy ban Dân tộc đã tham mưu Chính phủ tích hợp nội dung của Đề án thành một tiểu dự án trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Hiệu quả từ các đề án, chương trình trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Trong những năm qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai thực hiện hiệu quả các đề án, chương trình trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, góp phần xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, nâng cao nhận thức về mọi mặt cũng như giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số…

Tuyên Quang: Phát huy vai trò người uy tín trong phòng chống tảo hôn

Bên trong những bản làng xa xôi, cách trở của đồng bào dân tộc thiểu số, vẫn tồn tại các hủ tục lạc hậu cùng với nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Nhiều năm qua, để giảm thiểu tình trạng này, tỉnh Tuyên Quang đã tích cực phát huy vai trò người uy tín trong tuyên truyền, vận động bà con để thay đổi nếp nghĩ, cách làm.

Gia Lai vẫn 'nóng' tình trạng tảo hôn

So với mặt bằng chung cả nước thì tỷ lệ tảo hôn ở Gia Lai vẫn còn cao. Tại nhiều địa phương trong tỉnh, tỷ lệ tảo hôn trong đồng bào dân tộc thiểu số đang ở mức rất cao.

Kbang 3 năm có 94 cặp tảo hôn

Ngày 16-11, Ban Dân tộc HĐND huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) có cuộc họp với các cơ quan, đơn vị liên quan và UBND các xã, thị trấn để thông qua kết quả giám sát việc thực hiện Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 14-4-2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (giai đoạn 2015-2025) trên địa bàn huyện từ 2019-2021.