Sâm Ngọc Linh khác sâm Lai Châu ở điểm nào?

Việc điều tra đánh giá hiện trạng và giải trình tự gene để phân biệt sâm Lai Châu và Ngọc Linh giúp phân định rõ các loài sâm quý hiếm.

Bảo tồn sâm Việt Nam ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Việc điều tra xác định các loài sâm ở Việt Nam rất quan trọng giúp quản lý tài nguyên, quy hoạch vùng trồng và phát triển loại dược liệu quý này.

Việt Nam còn bao nhiêu cá thể rùa Hoàn Kiếm để bảo tồn?

Rùa Hoàn Kiếm là loài nằm trong sách đỏ, thuộc danh mục cực kỳ nguy cấp. Với việc cá thể rùa ở Đồng Mô bị chết, Việt Nam chỉ còn lại 1 cá thể rùa nữa ở hồ Xuân Khanh.

Xác rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô sẽ được bảo quản thế nào?

Các đơn vị chức năng đang lên phương án bảo quản, xử lý xác rùa Rafetus swinhoei (rùa Hoàn Kiếm) ở hồ Đồng Mô.

Việt Nam dự diễn đàn kỷ niệm 50 năm Công ước bảo vệ di sản văn hóa

Các chủ đề được nêu ra tại diễn đàn liên quan đến toàn thế giới, đó là làm thế nào để giảm thiểu tác động của con người với môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên…

Diễn đàn quốc tế 'Quản lý thiên nhiên và bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới'

Từ ngày 2-4/12, tại Đại học tổng hợp Mỏ St. Petersburg đã diễn ra Diễn đàn quốc tế 'Quản lý thiên nhiên và bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới' để kỷ niệm 50 năm Công ước bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới.

Nỗ lực ngăn cây sâm Lai Châu tuyệt chủng

Sâm Lai Châu có thành phần dược liệu rất quý nhưng đang đứng trước bờ vực tuyệt chủng do người dân khai thác tự phát. ThS Phạm Quang Tuyến, Viện Nghiên cứu Lâm sinh đã vắt óc nghĩ cách ngăn loài cây này tuyệt chủng.

Chuyện chưa kể về chế tác cụ rùa Hồ Gươm cuối cùng

Để tìm loại nhựa phù hợp với điều kiện Việt Nam, các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực từ hóa học, vật liệu đến sinh học phải cùng nghiên cứu, phân tích, tính toán. Loại nhựa này được thử nghiệm trên mẫu cua đinh trước khi thử nghiệm trên mẫu vật cụ rùa Hồ Gươm.