Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia được tìm thấy trong cuộc khai quật văn hóa Óc Eo

Cuộc khai quật khu di tích Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa đã tìm thấy hàng triệu hiện vật, trong đó có 2 bảo vật quốc gia đang được lưu giữ tại phòng trưng bày văn hóa Óc Eo (tỉnh An Giang).

Khám phá 8 Bảo vật Quốc gia độc đáo của văn hóa Óc Eo

UBND tỉnh An Giang cho biết mới tổ chức lễ đón nhận quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận Mukhalinga Ba Thê là Bảo vật Quốc gia. Theo đó, 8 hiện vật của văn hóa Óc Eo đã được công nhân là Bảo vật Quốc gia.

Giá trị bảo vật Mukhalinga Ba Thê

An Giang là tỉnh biên giới, có nhiều dân tộc, là nơi khai sinh nhiều tôn giáo bản địa. Tỉnh cũng sở hữu kho tàng di sản văn hóa hết sức phong phú và đa dạng. Đến nay, toàn tỉnh có 88 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng; 7 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đặc biệt, 8 hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia (đều thuộc Văn hóa Óc Eo).

Độc đáo 8 bảo vật quốc gia ở An Giang

Qua nhiều lần xét chọn, 8 bảo vật ở tỉnh An Giang đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là 8 hiện vật của văn hóa Óc Eo là bảo vật quốc gia.

Mukhalinga Ba Thê là Bảo vật quốc gia thứ 8 của tỉnh An Giang

Mukhalinga Ba Thê - một đại diện tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc tôn giáo của nền văn hóa Óc Eo - đã được công nhận là Bảo vật quốc gia thứ 8 của tỉnh An Giang.

Công nhận hiện vật Mukhalinga Ba Thê là bảo vật quốc gia

Mukhalinga Ba Thê có niên đại khoảng thế kỷ VI trước Công nguyên, được phát hiện năm 1986 tại xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

An Giang: Mukhalinga Ba Thê được công nhận là Bảo vật Quốc gia

Mukhalinga Ba Thê là một tác phẩm nghệ thuật có tạo hình điêu khắc hoàn thiện và độc đáo, phản ánh quá trình giao lưu văn hóa và những thành tựu văn hóa-lịch sử của cư dân Nam Bộ.

Mukhalinga Ba Thê được công nhận là Bảo vật quốc gia

Tối 7/8, tại Công trường Trưng Nữ Vương, thành phố Long Xuyên, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ công bố Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023 của Thủ tướng Chính phủ công nhận Mukhalinga Ba Thê - một đại diện tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc tôn giáo của nền văn hóa Óc Eo là bảo vật quốc gia. Đây là sự kiện mở đầu cho 'Tuần lễ Văn hóa - Du lịch tỉnh An Giang' năm 2023, nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/2023).

Cận cảnh 8 bảo vật quốc gia đang được lưu giữ tại An Giang

Óc Eo ngày nay là tên một địa danh thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Nơi đây đang lưu giữ 8 bảo vật quốc gia thuộc nền văn hóa có niên đại hơn 3.500 năm

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia ở An Giang

An Giang hiện có 7 bảo vật quốc gia, được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh và Nhà trưng bày văn hóa Óc Eo (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn). Đây là những hiện vật độc đáo, được tìm thấy trong quá trình nghiên cứu, khai quật nền văn hóa Óc Eo.

Giá trị nổi bật mang tính toàn cầu của nền văn hóa Óc Eo – Ba ThêTin khácThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Kể từ năm 1944 đến nay, bất cứ ai quan tâm nghiên cứu lịch sử-văn hóa Việt Nam đều biết tới văn hóa Óc Eo thế kỷ 1 đến thế kỷ 7 sau Công nguyên ở khu vực Nam Bộ (cụ thể là hai tỉnh An Giang, Kiên Giang) và công trình 'Khảo cổ học Đồng bằng sông Mê Công' của Louis Mallerer, công bố năm 1959-1963.Du khách tham quan không gian trưng bày hiện vật trong Nhà trưng bày Văn hóa Óc Eo tại An Giang (ảnh chụp trước tháng 4-2021). Di tích Nền Chùa (Kiên Giang) trong quần thể khảo cổ học Văn hóa Óc Eo Nam Bộ. Ảnh: Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo.