Tôm hùm bông đã ế ẩm, còn bị thương lái 'xù tiền'

Người dân lao đao khi tôm hùm bông trên các lồng bè ở vịnh Vân Phong, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) bị tồn vì giá rẻ, khó tiêu thụ. Họ còn bị khó đơn khó kép khi thương lái nợ tiền tỷ trong thời gian dài rồi biệt tăm.

Mong muốn 'an cư' của người dân xóm Vạn

Vì nằm trong khu vực quy hoạch công viên cây xanh nên nhiều năm nay, các hộ dân xóm Vạn, thuộc Tiểu khu 2, thị trấn Ái Tử, huyện Triệu Phong vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (CNQSD) đất. Mấy mươi năm chờ đợi, mong mỏi là thế nhưng giấc mơ 'an cư' của người dân xóm Vạn vẫn khó thành hiện thực.

Làm du lịch ở đảo tiền tiêu

Khách du lịch thích ra tham quan đảo Cù Lao Xanh, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, bởi cảnh vật ở đây còn nguyên vẹn tính hoang sơ tự nhiên. Cung cách phục vụ thật thà, chất phác như cuộc sống ngư dân vùng biển, đảo. Các bạn trẻ có chút kiến thức công nghệ thông tin, mạng xã hội... đã thu hút khách du lịch đến đảo nhiều hơn, người dân có thêm thu nhập.

Tiền Giang: Người chăn nuôi gia cầm 'tiến thoái lưỡng nan' vì chi phí cao

Thời gian qua giá cả thức ăn gia súc tăng vọt, đầu ra sản phẩm chậm, giá giảm... khiến người chăn nuôi gia cầm ở Tiền Giang gặp vô vàn khó khăn.

Chăn nuôi gia cầm ở Tiền Giang 'tiến thoái lưỡng nan'

Tiền Giang là địa phương dẫn đầu khu vực ĐBSCL về đàn gia cầm. Trong bối cảnh giá thức ăn tăng vọt, đầu ra sản phẩm chậm, giá thành cao làm cho người chăn nuôi gia cầm ở địa phương này gặp rất nhiều khó khăn.

Người nuôi gia cầm lao đao vì giá thức ăn

Giá cả thức ăn gia súc tăng vọt, đầu ra sản phẩm chậm, giá giảm... khiến người chăn nuôi gia cầm ở Tiền Giang gặp nhiều khó khăn do liên tục thua lỗ.

Nên điều chỉnh thông tin trên bia mộ liệt sĩ Vi Dân

Trong Nghĩa trang Liệt sĩ thị xã An Khê, phần mộ liệt sĩ Nguyễn Văn Trợ (Vi Dân) nằm ở vị trí trang trọng. Trung đoàn trưởng Vi Dân là người chỉ huy trận huyết chiến Tú Thủy (An Khê) năm 1947. Tuy nhiên, bia mộ hiện nay của ông có chi tiết chưa đúng, nên sớm được điều chỉnh.

Một gia đình có 3 Mẹ Việt Nam anh hùng

47 năm trôi qua, hầu hết những vết thương chiến tranh trong mỗi gia đình đã yên lành, nhưng những mất mát, hy sinh của các bà mẹ, của những người con vẫn mãi được khắc ghi.

Đôi điều suy nghĩ về các thế hệ làm báo Đảng tỉnh nhà

Một mốc son lịch sử chói lọi trong phong trào đấu tranh cách mạng của Nhân dân Thanh Hóa đó là ngày 29-7-1930, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa được thành lập. Ngay sau ngày ra đời, Tỉnh ủy đã bí mật xuất bản tờ báo Tiến lên - cơ quan ngôn luận đầu tiên của Đảng bộ tỉnh.

Huyết chiến Tú Thủy: 74 năm nhìn lại

Vì nhiều lý do khác nhau, trận huyết chiến Tú Thủy giữa các cảm tử quân Trung đoàn Vi Dân và binh sĩ quân đội thực dân Pháp ngày 14-3-1947 tại miền địa linh An Khê xưa vẫn còn khá nhiều chi tiết bị thời gian phủ mờ. Từ nguồn tài liệu chính thống và hồi ức của những người trong cuộc, chúng tôi bước đầu tái dựng phần nào trang sử bi tráng này.Lai lịch một trung đoànNgày 23-9-1945, thực dân Pháp nổ súng gây chiến ở Nam Bộ. Đáp lời kêu gọi của sông núi, một phong trào hướng về miền Nam sôi nổi diễn ra. Nhân dân tổ chức mít tinh, biểu tình; các tỉnh Bắc và Trung Bộ lập 'Phòng Nam Bộ' ghi tên người tình nguyện vào Nam chiến đấu. Các chi đội Việt Nam giải phóng quân được chấn chỉnh, trang bị vũ khí. Nhiều thanh niên, phụ nữ, thiếu niên gồm công nhân, nông dân, thợ thủ công, sinh viên, học sinh, kỹ sư, thầy thuốc, nhà giáo, viên chức và một số nhà sư đã lên đường vào Nam.Là một trong những đơn vị Việt Nam giải phóng quân đầu tiên của Hà Nội, Chi đội Vi Dân ra đời trong những ngày lịch sử tháng 8-1945. Khởi thủy, đây là Đội công nhân xung phong thành Hoàng Diệu (Hà Nội) gồm khoảng 30 người, đều dưới 25 tuổi là thợ, viên chức, công nhân… Đội làm công tác vũ trang tuyên truyền dán áp phích, rải truyền đơn, trừ gian, bảo vệ cán bộ…