Cung cấp đủ sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 13/TB-VPCP kết luận của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp về xử lý khó khăn, vướng mắc trong việc xuất bản và phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số.

Gỡ khó trong xuất bản, phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số

Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo 13/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về xử lý khó khăn, vướng mắc trong việc xuất bản và phát hành sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số.

Có cần biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa?

Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị giao Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) soạn thảo thêm một bộ sách giáo khoa (SGK) đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Nhiều ý kiến cho rằng việc này là cần thiết, nhưng cũng có ý kiến lo lắng khi Bộ GD-ĐT biên soạn thêm một bộ sách sẽ dẫn đến việc quay về một bộ sách như trước đây.

Quốc hội tranh luận 'nóng' về việc có cần biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo có cần biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa khác bên cạnh ba bộ sách xã hội hóa hiện nay hay không là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm, tranh luận tại nghị trường Quốc hội chiều 31/10.

UBTVQH đề nghị khẩn trương ban hành hướng dẫn về phương pháp định giá SGK

Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh kiểm tra, giám sát triển khai CTGDPT 2018, việc xã hội hóa biên soạn SGK.

Bộ GD-ĐT biên soạn bộ sách giáo khoa: Liệu có độc quyền?

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT, cho rằng Bộ GD-ĐT nên chủ trì biên soạn một bộ sách giáo khoa chuẩn, còn sách của các nhà xuất bản khác thì theo cơ chế thị trường

Quy định về lựa chọn sách giáo khoa tạo ra kẽ hở để trục lợi

Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 nêu rõ, quy định về lựa chọn sách giáo khoa chưa chặt chẽ, dẫn tới cách thức triển khai không thống nhất giữa các địa phương; tạo ra kẽ hở để trục lợi, cạnh tranh không lành mạnh.

Đề nghị Quốc hội xem xét giao Bộ GD-ĐT biên soạn sách giáo khoa

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục thực hiện quy định của Nghị quyết số 88 về việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa.

Có cần thêm một bộ SGK của nhà nước?

Việc Bộ GD&ĐT biên soạn bộ SGK trong thời điểm này liệu có cần thiết? Vấn đề này nhận được nhiều quan tâm từ dư luận cũng như các chuyên gia.

Nên có nghị quyết riêng để thúc đẩy đổi mới giáo dục

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng cần có nhất lúc này là một Nghị quyết giao cho Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị và trình Chính phủ, trình Quốc hội các phương án tăng cường các điều kiện đảm bảo cho đổi mới giáo dục, đặc biệt làm sao thu nhập đủ để giáo viên thực sự sống bằng nghề...

Kiểm soát chặt chi phí sản xuất, tiết giảm tỷ lệ chiết khấu để giảm giá sách giáo khoa

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị nghiên cứu, trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương về việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của nhà nước theo đúng quy định của Nghị quyết số 88/2014/QH13.

Bộ trưởng Bộ GDĐT: 'Con tàu cải cách giáo dục đang lao nhanh về phía trước'

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn kiến nghị nên có nghị quyết riêng để thúc đẩy đổi mới GD, không cần thiết Bộ GD&ĐT phải biên soạn một bộ SGK mới.

Bảo đảm đủ sách giáo khoa cho năm học mới

Chuẩn bị cho năm học mới 2023-2024, dư luận một lần nữa dấy lên lo ngại thiếu sách giáo khoa, nhất là những lớp đầu tiên thay sách như lớp 4, lớp 8, lớp 11.

Bảo đảm đủ sách giáo khoa cho học sinh trong năm học 2023 – 2024

Trong tháng 6 in khoảng 80% sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 và sẽ tiếp tục in, bảo đảm đủ sách cho học sinh trong năm học 2023 – 2024.

Bộ GD-ĐT sẽ tăng cường giám sát thực nghiệm SGK và triển khai biên soạn SGK dân tộc

Trả lời ý kiến của các cử tri thắc mắc về việc ban hành thống nhất, đồng bộ SGK trên toàn quốc, Bộ GD-ĐT đã đưa ra các câu trả lời.

Sẽ trình Quốc hội quyết định lại tỷ lệ điều tiết của địa phương

Căn cứ khả năng cân đối ngân sách trung ương năm 2022, Chính phủ đã trình và được Quốc hội quyết định bổ sung 376 tỷ đồng (toàn bộ phân bổ tăng chi đầu tư phát triển), theo đó tỷ lệ điều tiết của tỉnh năm 2022 là 36%, bằng giai đoạn trước.

Trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri tỉnh gửi đến Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV

Cử tri kiến nghị: 'Đề nghị Đảng, Nhà nước quan tâm, đẩy nhanh tiến độ thực hiện chính sách nâng lương theo lộ trình để đảm bảo ổn định cuộc sống cho cán bộ, công chức (CB, CC) và những người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước (NSNN)'.