Tiktoker quảng cáo trá hình cho trang web cá độ, netizen đòi 'phong sát'

Gần đây, 1 số Tiktoker lợi dụng sự nổi tiếng bản thân cũng như sự yêu mến của fan quảng cáo trá hình cho trang web cá độ. Điều này khiến netizen phản ứng mạnh mẽ, nhiều người lên tiếng đòi 'phong sát' các nhân vật này.

Nhanh chóng xử lý hành vi bôi bẩn tác phẩm nghệ thuật tại Công viên Văn Lang

Sự việc ba tác phẩm nghệ thuật điêu khắc tại khu vực Công viên Văn Lang bị bôi bẩn đã gây bức xúc trong dư luận. Đây là hành động vi phạm pháp luật, gây phản cảm, mất mỹ quan đô thị, cần phải lên án, xử lý dứt điểm.

Kỳ cuối: mạnh tay xử lý các đối tượng có hành vi lừa đảo

Các hoạt động tâm linh xuất phát từ nhu cầu chính đáng của một bộ phận Nhân dân. Song, trên thực tế lại xuất hiện các hành vi 'buôn bán tâm linh' với nhiều chiêu thức và thủ đoạn khó lường, trở thành một loại hình 'dịch vụ' phổ biến. Hành vi lợi dụng tâm linh để lừa đảo, trục lợi là điều không cho phép.

Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống

Trải qua những thăng trầm của lịch sử và tác động của bối cảnh hiện tại, lễ hội truyền thống đã có nhiều thay đổi. Những vấn đề quản lý lễ hội truyền thống, vì vậy, cũng cần được giải quyết từ những cách tiếp cận mới.

Jack chưa phản hồi về hình ảnh bị nghi liên quan web cá độ

Jack diện áo có in tên của một trang web cá độ. Khán giả đặt nghi vấn nam ca sĩ đang quảng bá cho ứng dụng này.

Hành nghề mê tín dị đoan bị xử lý như thế nào ?

Anh Hồ Văn Hà ở Diễn Châu hỏi, thời gian gần đây tôi thấy nhiều người lợi dụng yếu tố tâm linh hành nghề mê tín dị đoan để trục lợi. Vậy, hình phạt áp dụng với người có hành vi này được quy định như thế nào?

UBND thành phố Hà Nội chỉ ra những thiếu sót trong công tác quản lý văn hóa ở quận Hoàn Kiếm

Tại Kết luận 110 của UBND thành phố Hà Nội, ngày 29/9/2023, đã chỉ ra những thiếu sót của UBND quận Hoàn Kiếm trong công tác quản lý lĩnh vực kinh doanh văn hóa.

Cấm du khách mang vàng mã ở Côn Đảo: Cần thiết nhưng phải có 1 lộ trình hợp lý, hợp tình

Việc hạn chế đốt vàng mã tại các di tích là điều cần thiết nhằm bảo vệ môi trường, tránh lãng phí song cũng cần có một lộ trình hợp lý, hợp tình.

Mê tín dị đoan - còn tin, còn tốn-Kỳ 3: Cái giá của lòng tham

Thời gian vừa qua, nhiều thầy bói, cô đồng, cậu đồng đã bị xử lý về hành vi tuyên truyền mê tín dị đoan, gây bức xúc cho dư luận, thậm chí có trường hợp còn bị cơ quan chức năng điều tra vì bị tố nhận tiền 'khủng' để làm lễ chữa bệnh…

Hoạt động mê tín dị đoan: Có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Luật sư cho biết, hoạt động mê tín dị đoan có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu người vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này chưa được xóa án tích mà còn vi phạm...

'Cô Lựu' gọi hồn bị xử phạt 3 triệu đồng

Ngày 17/2, chính quyền xã Đông Quan (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) cho biết, đã ra quyết định xử phạt một cá nhân do vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo theo điểm a, khoản 2, điều 15 Nghị định 158/2013/NĐ-CP.

Thái Bình: Phạt 'cô đồng' hoạt động mê tín dị đoan 3 triệu đồng

Cho rằng công dân địa phương lập điện, tổ chức gọi hồn, áp vong, xem bói là hoạt động 'mê tín dị đoan', chính quyền một xã ở Thái Bình ra quyết định xử phạt.

Cô đồng 'đúng nhận nhanh, sai cãi mau' ở Thái Bình bị phạt 3 triệu

'Lợi dụng hoạt động lên đồng, xem bói, gọi hồn để trục lợi', bà Hoàng Thị Lựu (Thái Bình) đã bị cơ quan chức năng xử phạt hành chính 3 triệu đồng.

Cô đồng ở Thái Bình bị xử phạt

Bà Lựu thừa nhận hành nghề áp vong, gọi hồn khoảng 20 năm. Mỗi người gọi hồn sẽ dâng lễ 20.000-50.000 đồng.