Bí ẩn trò diễn Xuân Phả ở xứ Thanh

Trò Xuân Phả bước ra từ truyền thuyết. Đây là các trò diễn dân gian mô tả cảnh năm phương đến chầu, đem những tiết mục múa hát đặc sắc của quốc gia lân bang đến chúc mừng hoàng đế nước Việt xưa.

Sông Hoàng Long và hoàng đế khai minh thời đại mới

Ðầu xuân 2024, chúng tôi về thăm kinh đô Hoa Lư xưa bên sông Hoàng Long khi chuẩn bị kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh và 1.045 năm ngày mất Ðinh Tiên Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên mở đầu thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền của nước ta.

Tiếng vọng Tràng An ngút trời linh khí

Đầu năm 2024, chúng tôi về tỉnh Ninh Bình khi chuẩn bị kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và thiên nhiên thế giới. Vùng đất cố đô Hoa Lư được Đinh Tiên Hoàng tạo dựng mở ra một thời kỳ mới cho đất nước từ hơn ngàn năm trước, bây giờ đang thay đổi từng ngày. Mỗi di tích, danh thắng của vùng đất thiêng như vang vọng bước chân tiền nhân đang về sum vầy vui xuân cùng con cháu…

Lý Thường Kiệt họ gì, ở đâu ?

Thái Giám ở các triều đại phong kiến ở nước ta cũng có nhiều điểm tương đồng với Thái Giám bên Tàu, ở chỗ họ cũng bị tước mất quyền 'làm đàn ông'. Họ cũng buộc phải 'tịnh thân', không có vợ con, không có người nối dõi.

Kiều Công Tiễn làm phản, vì sao cháu nội một lòng phò tá Ngô Quyền?

Dù Kiều Công Tiễn làm phản, giết cha nuôi là Dương Đình Nghệ, rước quân Nam Hán vào nhà, bị Ngô Quyền giết chết, nhưng cháu nội ông là Kiều Công Hãn lại một lòng phò tá cho Ngô Quyền.

Đình Tám Mái xã Xuân Thọ

Xuân Thọ ngày nay ban đầu gọi là kẻ Đom. Đầu thế kỷ XIX gọi là xã Đam Tuyền, đến cuối thế kỷ XIX (thời vua Đồng Khánh) thì gọi là xã Lạc Thủy thuộc tổng Tam Lộng, huyện Lôi Dương, phủ Thiệu Thiên, tỉnh Thanh Hóa (theo sách 'Đồng Khánh dư địa chí', tr.1149). Qua nhiều quá trình chia, tách, có thời kỳ xã thuộc huyện Thọ Xuân, sau thuộc huyện Triệu Sơn.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 7)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Triều đại duy nhất ở nước ta có 2 vua chung một ngai vàng?

Hai vị vua cùng ngồi chung một ngai vàng trị vì đất nước là câu chuyện đặc biệt của lịch sử phong kiến Việt Nam.

Tiểu thuyết dã sử Loạn 12 sứ quân

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư luôn đau đáu với tiểu thuyết lịch sử. Ông đam mê sử Việt vì một lý do: 'Đất nước Việt là một dân tộc tuy nhỏ, ít người, đất hẹp nhưng ý chí quật cường có thể xem là số một'.

Vạn Thắng Vương

Loạn 12 sứ quân của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư là bộ tiểu thuyết dã sử dựa trên một số sự kiện lịch sử đầu thế kỷ 10. Sau khi Ngô Xương Xí chết, họ Ngô hết người kế vị. Trong nước một ngày không thể không có vua, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, lấy tôn hiệu là Vạn Thắng Vương.