Hòa Bình chú trọng đầu tư xây dựng hạ tầng để 'đánh thức' tiềm năng du lịch hồ Hòa Bình

Là tỉnh miền núi có lợi thế về điều kiện khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đặc biệt là có hồ chứa nước nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á, tỉnh Hòa Bình đã và đang tích cực đầu tư khai thác, đánh thức những tiềm năng du lịch sẵn có của hồ Hòa Bình.

Tiềm năng phát triển du lịch vùng hồ

Đến với hồ Hòa Bình không chỉ để khám phá, thưởng ngoạn vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên, mà còn là hành trình tìm về những nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số ở cửa ngõ Tây Bắc.

Những điểm đến hấp dẫn trên lòng hồ Hòa Bình

Sự hoang sơ, kỳ vỹ của cảnh sắc sông, núi được điểm tô thêm nét mộc mạc, bình dị từ những bản làng của đồng bào Mường, Dao, Tày đã tạo nên sự cuốn hút đối với du khách mỗi khi đến với vùng lòng hồ Hòa Bình rộng lớn.

Độc đáo trải nghiệm du lịch lòng hồ Hòa Bình, khám phá văn hóa Mường

Bên cạnh phong cảnh thiên nhiên hữu tình, thơ mộng, du lịch hồ Hòa Bình còn góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của địa phương.

Hòa Bình - điểm đến du lịch xanh

Nằm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc, Hòa Bình có địa hình đa dạng, hệ thống đồi núi, hang động đá vôi và nhiều sông, suối mang vẻ đẹp tự nhiên, cùng bản sắc văn hóa độc đáo. Tỉnh còn được biết đến là cái nôi của nền Văn hóa Hòa Bình. Đây là lý do để không ít du khách lựa chọn Hòa Bình là điểm dừng chân lý tưởng trên hành trình khám phá, trải nghiệm du lịch xanh.

Hòa Bình - điểm đến du lịch xanh

Nằm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc, Hòa Bình có địa hình đa dạng, hệ thống đồi núi, hang động đá vôi và nhiều sông, suối mang vẻ đẹp tự nhiên, cùng bản sắc văn hóa độc đáo. Tỉnh còn được biết đến là cái nôi của nền Văn hóa Hòa Bình. Đây là lý do để không ít du khách lựa chọn Hòa Bình là điểm dừng chân lý tưởng trên hành trình khám phá, trải nghiệm du lịch xanh.

'Mạch máu' mới cho vùng cao Đà Bắc bứt phá: Bài 2 - Đường lớn cho khát vọng lớn

Thời gian qua, một số dự án giao thông quan trọng trên địa bàn huyện Đà Bắc đã được khởi công xây dựng. Khi hoàn thành, đây sẽ là những 'mạch máu' mới để kết nối, giao thương hàng hóa, động lực quan trọng để Đà Bắc khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế địa phương.

Bảo tồn văn hóa truyền thống để phát triển du lịch

Những nét văn hóa truyền thống độc đáo, kết hợp với cảnh quan thiên nhiên hoang sơ đã tạo nên sức hấp dẫn riêng đối với du khách khi đến với mảnh đất vùng cao Đà Bắc...

Khai thác hiệu quả lòng hồ Hòa Bình cho phát triển du lịch

Hồ Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) có nhiều điểm du lịch tâm linh nổi tiếng như: đền Bờ, đền Cô, đền Cậu, bia Vua Lê. Với những tiềm năng đặc biệt này, tỉnh Hòa Bình đã đặt mục tiêu đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh và trọng điểm là khu du lịch quốc gia hồ Hòa Bình.

Đánh thức tiềm năng, khai thác hiệu quả lòng hồ Hòa Bình

Hồ Hòa Bình là hồ nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á, có chiều dài khoảng 70 km, trải rộng trên địa bàn 17 xã thuộc 5 huyện, thành phố của tỉnh. Trong khu vực lòng hồ có 47 đảo lớn, nhỏ với diện tích gần 160 ha tạo nên cảnh quan hùng vĩ. Bên cạnh phong cảnh thiên nhiên hữu tình, thơ mộng, khu vực hồ có nền văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc: Mường, Tày, Dao, Thái.

Khơi tiềm năng du lịch thể thao ở Đà Bắc

Đà Bắc là huyện vùng cao, nằm ở phía tây bắc của tỉnh Hòa Bình, cách thành phố Hà Nội khoảng 90km. Với điều kiện tự nhiên đặc thù, bị chia cắt mạnh mẽ bởi núi, đồi, sông, suối nên phần lớn đất đai ở Đà Bắc là đất lâm nghiệp (chiếm 65%), đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp. Tuy nhiên, đây lại là điều kiện thuận lợi để Đà Bắc phát triển loại hình du lịch trải nghiệm, khám phá, du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng; đặc biệt, tiềm năng du lịch thể thao, giải trí dưới nước được đánh giá là 'bước đà' giúp du lịch Đà Bắc phát triển.

Khảo sát tiềm năng phát triển du lịch tại huyện Đà Bắc

Ngày 21/11, Sở VH-TT&DL tổ chức khảo sát, đánh giá tài nguyên một số khu, điểm và địa điểm có tiềm năng phát triển du lịch trên địa bàn huyện Đà Bắc. Cùng tham gia khảo sát có đại diện Hiệp hội Du lịch tỉnh và một số doanh nghiệp du lịch.

Huyện Đà Bắc đánh thức tiềm năng du lịch

Huyện Đà Bắc có cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ, là nơi sinh sống của 5 dân tộc anh em: Mường, Tày, Dao, Kinh, Thái. Mỗi dân tộc có nét độc đáo riêng về bản sắc văn hóa đã tạo nên những bản làng bình yên, tươi đẹp, thuận lợi phát triển loại hình du lịch văn hóa gắn với cộng đồng, khám phá bản sắc văn hóa các dân tộc. Huyện có hàng trăm km bờ hồ sông Đà với nhiều đảo nổi, bán đảo và các vịnh có cảnh quan kỳ thú. Nơi đây nằm trong Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia hồ Hòa Bình đến năm 2030, là điều kiện để huyện thu hút nhà đầu tư phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái và các khu thể thao, giải trí dưới nước.

Khám phá, trải nghiệm các chương trình du lịch trên hồ Hòa Bình

Hiện nay có một số chương trình du lịch tiêu biểu trên khu du lịch (KDL) hồ Hòa Bình đã được xây dựng. Đây cũng là những gợi ý để du khách trong nước, quốc tế tham khảo, lựa chọn chuyến đi với thời gian phù hợp, điểm đến khám phá, trải nghiệm như mong muốn.

Bắt nhịp xu hướng du lịch mùa dịch

Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn chưa được kiểm soát hoàn toàn, xu hướng du lịch sinh thái, tìm về với thiên nhiên, những nơi hoang sơ, vắng vẻ được nhiều du khách lựa chọn. Các khu du lịch (KDL), điểm đến của tỉnh đang thu hút khách nhờ vào lợi thế này.

Huyện Đà Bắc: Hội thảo bàn giải pháp phát triển du lịch

Tại khu du lịch cộng đồng Mó Hém, xã Tiền Phong, UBND huyện Đà Bắc vừa tổ chức hội thảo về giải pháp phát triển du lịch huyện. Dự hội thảo có đại diện tổ chức AOP tại Việt Nam, lãnh đạo các xã Tiền Phong, Hiền Lương, Cao Sơn và các hộ kinh doanh dịch vụ du lịch cộng đồng.