'Xuân vận': Rất cần tuyến đường sắt cao tốc Bắc-Nam!

Những ngày cận Tết, cả đường không, đường sắt, đường bộ đều quá tải, buộc chúng ta phải suy nghĩ về tuyến đường sắt cao tốc Bắc-Nam…

Hôm nay, phát hành Báo Người Lao Động xuân Giáp Thìn

Giai phẩm Người Lao Động xuân Giáp Thìn - 2024 phát hành kể từ hôm nay, 22-1, trên phạm vi toàn quốc.

Hai cuộc thi của Báo Người Lao Động: Tôn vinh 10 tác giả xuất sắc nhất

Ngày 28-7, Báo Người Lao Động tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi viết Chủ quyền quốc gia bất khả xâm phạm và Cuộc thi ảnh Thiêng liêng cờ Tổ quốc năm 2022-2023.

Báo Người Lao Động trao giải hai cuộc thi lớn về chủ quyền quốc gia

Sau một năm phát động, báo Người Lao Động trao giải cuộc thi viết 'Chủ quyền quốc gia bất khả xâm phạm' và cuộc thi ảnh 'Thiêng liêng cờ Tổ quốc'.

Đà Lạt hắt hẻo những rừng thông

Rừng thông không chỉ đẹp mà còn là 'cái máy điều hòa nhiệt độ' khổng lồ cho Đà Lạt, nhờ đó miền đất này được mệnh danh là thiên đường nghỉ dưỡng ở Việt Nam. Tiếc thay, rừng thông nội ô của thành phố đang teo tóp dần vì bị triệt hạ bằng nhiều cách với tốc độ chóng mặt.

NÓI THẲNG: Phát súng lệnh vào 'thành trì' tham nhũng

Thanh tra Chính phủ chính thức vào cuộc để xuyên phá 'thành trì' tham nhũng 'ăn sâu' trong ngành y bấy lâu nay.Ngày 19-1, Thanh tra Chính phủ chính thức công bố quyết định thanh tra việc mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế, sinh phẩm, kit xét nghiệm, vắc-xin, thuốc phòng, chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế và một số đơn vị sự nghiệp thuộc bộ này.Thanh tra Chính phủ cũng đã xây dựng kế hoạch, phê duyệt các cuộc thanh tra tại TP Hà Nội và TP HCM.Đây là cuộc thanh tra đột xuất theo chỉ đạo của Chính phủ sau khi phát hiện việc thổi giá kit xét nghiệm Covid-19 của Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á (Công ty Việt Á).Trên thực tế, chỉ tính riêng việc Công ty Việt Á thổi giá kit xét nghiệm Covid-19, đã bán cho 62 tỉnh thành trên cả nước. Hiện một số đơn vị ở địa phương đã bị cơ quan điều tra vào cuộc, hàng loạt quan chức liên quan đã bị 'sờ gáy', trong đó có cán bộ cấp vụ của Bộ Y tế và Bộ Khoa học Công nghệ.Đây có thể xem là phát súng lệnh vào 'thành trì' tham nhũng trong ngành y.Vụ việc Công ty Việt Á thổi giá lên đến 45% bộ kit xét nghiệm và chi trả hơn 800 tỉ đồng tiền hối lộ để giành được các hợp đồng lớn, ngay giữa mùa đại dịch, đã làm dư luận phẫn nộ.Trước đó, đầu năm 2020, khi dịch mới lan rộng ở một số tỉnh miền Bắc, Đà Nẵng, việc đẩy giá mua máy xét nghiệm Realtime PCR cũng đã gây chấn động dư luận, khiến nhiều địa phương 'lỡ' mua với giá quá cao phải chạy nháo nhào. Điển hình trong vụ này là nguyên giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP Hà Nội (CDC Hà Nội) Nguyễn Nhật Cảm đã phải lãnh án 10 năm tù giam.Trường hợp Nguyễn Nhật Cảm vẫn không đủ sức răn đe. 'Ông chủ' Việt Á còn táo bạo hơn, thổi giá lên đến 45%? Ngay trong mùa đại dịch không chỉ có 'tấm gương' Nguyễn Nhật Cảm, vụ án VN Pharma cũng được 'hâm nóng' khiến nhiều cán bộ tù tội, kỷ luật.Còn nữa, vụ án nâng giá thiết bị y tế 'xã hội hóa' để ăn trên đầu bệnh nhân, rút ruột bảo hiểm y tế xảy ra ở Bệnh viện Bạch Mai khiến PGS-TS Nguyễn Quốc Anh phải vào tù. Hay GS-TS Nguyễn Quang Tuấn, giám đốc Bệnh viện Bạch Mai

NÓI THẲNG: Đừng để ai phải chết tức tưởi như thế!

Những trường hợp người bệnh không tìm ra nơi chữa bệnh trong thời gian qua không phải là chuyện hiếm. Ngoài nguyên nhân quá tải còn có tình trạng bệnh viện ngại nhận bệnh vì phải qua các khâu kiểm tra, test Covid-19…Ngày 17-8, tại buổi họp báo của Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 tỉnh Bình Dương, công an tỉnh này đã thông tin ban đầu về vụ việc một người đàn ông 'tử vong vì 5 cơ sở y tế không cấp cứu' là đúng sự thật.Đại tá Trần Văn Chính - Phó giám đốc, Thủ trưởng Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Dương, cho biết ngay sau khi báo chí phản ánh vụ việc, đơn vị đã khẩn trương xác minh. Theo đó, sự việc là đúng sự thật. Ông N.D. (57 tuổi; quê huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, thuê trọ tại phường Tân Đông Hiệp, TP Dĩ An, Bình Dương).Khoảng 20 giờ ngày 13-8, ông S. bị tai biến, được người nhà đưa đến 5 cơ sở y tế bằng xe tải của hàng xóm, trong đó có 3 bệnh viện (BV) nhưng không được tiếp nhận điều trị. Tới 1 giờ sáng 14-8, người nhà buộc phải chở ông D. về phòng trọ.Ba tiếng sau, ông D. tử vong mà không có bất cứ can thiệp y tế nào!Cái chết của ông D. quá tức tưởi và đau khổ.Ngày 17-8 Văn phòng Chính phủ phát đi công điện truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính về thông tin báo chí phản ánh. Thủ tướng yêu cầu Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Dương và Bộ Y tế chỉ đạo cơ quan chức năng khẩn trương xác minh vụ việc. Nếu có hành vi vi phạm trong việc tiếp nhận, cấp cứu bệnh nhân thì phải xử lý nghiêm theo đúng quy định của pháp luật và công khai kết quả trên các phương tiện thông tin đại chúng.Thủ tướng cũng yêu cầu khẩn trương rà soát, chấn chỉnh ngay công tác tiếp nhận và cấp cứu đối với bệnh nhân; các trường hợp cấp cứu phải được tiếp nhận và xử lý kịp thời theo đúng quy định. Công điện của Thủ tướng nhấn mạnh cần phải có các giải pháp cụ thể, không để người dân nào thiếu ăn, thiếu mặc và phải đáp ứng các nhu cầu chăm sóc y tế, khám chữa bệnh của người dân.Đây không phải là chuyện đau lòng đầu tiên ở Bình Dương trong việc khám chữa bệnh, các dịch vụ y tế khác. Tr

NÓI THẲNG: Họ xuống tóc vì ai?

Sự vô trách nhiệm, thiếu trung thực, không chịu hợp tác của những người trong Hội thánh truyền giáo Phục Hưng ở quận Gò Vấp (TP HCM) cần phải được xử nghiêm.Nhiều ngày qua, trên các phương tiện truyền thông, trên mạng xã hội xuất hiện hình ảnh làm nhiều trái tim thổn thức: nụ cười nhân hậu của bác sĩ trẻ Đặng Minh Hiệu, công tác tại khoa gây mê hồi sức Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM.Nụ cười ấy gây xúc động xã hội khi bác sĩ sinh năm 1993 này đang cạo đi mái tóc của mình, chuẩn bị chi viện cho tâm dịch Bắc Giang vì như anh nói: 'Đi chưa biết ngày nào về'!Và ngay tối hôm 29-5, bác sĩ trẻ Đặng Minh Hiệu cùng hai đồng nghiệp của mình trực chỉ Bắc Giang, tâm dịch của cả nước để giúp đồng bào Bắc Giang chống dịch. Họ được chọn trong danh sách hơn 200 y bác sĩ của Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM đã tình nguyện đăng ký ra tuyến đầu.Là bác sĩ, Hiệu hiểu rằng anh và các đồng nghiệp đang đi thẳng ra 'chiến trường', nơi đang có số ca mắc Covid-19 cao nhất nước, lên đến hơn 2.000 người trong đợt dịch này. Nhìn hình ảnh hàng trăm chiếc xe cấp cứu chớp đèn, hụ còi trong đêm 27-5 trực chỉ xã Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang để đưa hơn 3.000 công nhân có nguy cơ cao ra khỏi cộng đồng đi cách ly, mới thấy Bắc Giang đang chính là 'chiến trường' khốc liệt chống 'giặc Covid-19'.Vậy mà, như anh Hiệu tâm sự: 'Tôi mong đến ngày có lệnh điều động để bản thân có thể thực hiện được lý tưởng của tuổi trẻ, được cống hiến phần nào sức mình cho cuộc chiến chống đại dịch, sớm trả lại cuộc sống bình yên cho dân. Và hôm nay tôi đã đạt ý nguyện ấy'.Đó là suy nghĩ đẹp, trách nhiệm của chàng trai trẻ!Không chỉ có Hiệu và các đồng nghiệp của Hiệu, rất nhiều bác sĩ, nhân viên y tế trên cả nước đang căng mình chống dịch ở tuyến đầu. Họ phải làm việc xuyên đêm lấy mẫu xét nghiệm trong bộ đồ bảo hộ y tế kín mít, với rất nhiều áp lực. Chỉ mang khẩu trang thôi chúng ta đã thấy khó chịu, huống chi mang bộ đồ ấy suốt đêm để làm một việc rất dễ lây nhiễm (thực tế đã có 4 nhân viên y tế ở Bắc Giang đượ

Trao giải 2 cuộc thi 'Làm báo cùng Báo Người Lao Động' và 'Nhà mình ngày Tết'

Báo Người Lao Động vừa tổ chức lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi 'Làm báo cùng Báo Người Lao Động' và 'Nhà mình ngày Tết'.

Báo Tết Với người Sài Thành

từ lâu, báo Tết đã trở thành một thứ không thể thiếu trong những ngày Tết ở hầu hết các gia đình thị dân Sài Gòn. Trong phòng khách, dưới tán mai vàng rực rỡ, trên bàn trà tiếp khách là những tờ báo Tết được in ấn cẩn thận, sắc màu tươi mới được đặt trang trọng...