Lễ hội truyền thống 996 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ

Hàng trăm người dân tại phường Bưởi (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã tham gia lễ thề đề cao giá trị 'trung' và 'hiếu' trong Lễ hội đền Đồng Cổ.

Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu

Ngày 11/5 (tức ngày 4/4), Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu (1028-2024) tại phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách.

Đình làng Phúc Tiên trên đất Hoằng Quỳ

Làng Phúc Tiên, xã Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa) hiện nay có trên 10 dòng họ sinh sống, gồm các họ: Lê Văn, Lê Đăng, Trần, Lê Ngọc, Nguyễn Quan, Lê Phú, Lê Phụng, Vũ Ngọc, Lê Đình, Phan, Đặng... Dưới thời phong kiến và thuộc Pháp, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi và dệt vải.

NSND Vương Hải: Danh hiệu không phải là đích đến

Hiện là Phó Giám đốc Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh, kiêm Trưởng đoàn Cải lương, ở tuổi 53, sân khấu vẫn là địa hạt mà Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Vương Hải muốn khai phá và thể hiện.

Quảng bá di sản Hội thề Trung hiếu

Kỷ niệm 995 năm Hội thề Trung hiếu ra đời, Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ đã tổ chức chương trình nghệ thuật 'Xông trầm khói tỏa, Đồng Cổ linh thiêng' để quảng bá những giá trị của Hội thề, giá trị của di tích đền Đồng Cổ, nơi diễn ra Hội thề.

Hội thề Trung hiếu – làm quan trong sạch có gì độc đáo?

Kinhtedothi –Hội thề Trung hiếu hay còn được biết đến là hội thề làm quan trong sạch ở đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trải qua 995 năm, hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ vẫn được duy trì, tiếp nối và còn nguyên giá trị.

Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 21-5, tại di tích quốc gia đền Đồng Cổ, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Tây Hồ (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 995 năm Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (1028-2023) và Lễ công bố quyết định ghi danh Hội thề trung hiếu vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Vị vua nào anh minh bậc nhất sử Việt, biểu tượng của công lý và xét xử?

Vị vua thứ 2 nhà Lý đặt luật, trị quốc thân dân, khai mở nền thái bình Đại Việt, trở thành vị hoàng đế tiêu biểu nhất trong sử Việt bảo vệ công lý.

Đền Đồng Cổ- Ngôi đền cổ kính vượt dòng thời gian

Cách TP. Thanh Hóa 40 km về phía Tây Bắc, đền Đồng Cổ Đan Nê (xã Yên Thọ, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) chính là ngôi đền mang trong mình sứ mệnh đặc biệt, chứng kiến bao thăng trầm lịch sử, gắn với những giai thoại, truyền thuyết dân gian.

Ngôi đền thờ thần Trống Đồng và hội thề cổ xưa nhất nước ta

Nhờ thần báo mộng về việc ba người em trai có tâm mưu phản mà vua Lý Thái Tông mới giữ yên ngôi báu.

Vị vua nào trong lịch sử Việt Nam từng gả vợ cho cận thần?

Lịch sử phong kiến Việt Nam từng ghi nhận một vị vua gả vợ cho cận thần có công cứu giá trước kẻ định xâm lăng.

Bộ luật hình sự đầu tiên ở Việt Nam ra đời vào năm nào?

Vị vua này đặc biệt chú ý đến việc ban hành luật pháp để giữ kỷ cương nề nếp. Năm 1042, vua cho ban hành bộ luật để dân chúng yên ổn làm ăn, sinh sống. Trong đó, ông đặc biệt chú trọng đến phần luật hình sự, chuyên dùng xét xử những kẻ mắc trọng tội.

Huyền tích về sự ra đời chùa Một Cột

Nói đến chùa Một Cột là nói đến một biểu tượng văn hóa độc đáo của Hà Nội. Tuy nhiên, ngôi chùa này được hình thành ra sao, trong hoàn cảnh nào là điều không phải ai cũng biết. Với 'Huyền tích chùa Một Cột' - vở diễn mới nhất của Sân khấu kịch Lệ Ngọc, ê-kíp sáng tạo đã mang đến lời giải thấu đáo về sự ra đời của ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất Hà thành.