Bài 3: 'Để mở nền thái bình muôn thuở'

Đối ngoại phải luôn luôn phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp đối nội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là những tư tưởng, triết lý vượt thời đại của cha ông ta, mãi mãi vẫn còn nguyên giá trị.

Nửa thế giới bất đồng với Mỹ về chính sách thương mại với Trung Quốc

Các nước châu Âu và châu Á ngày càng lo lắng về các chính sách kinh tế quốc tế mới của Tổng thống Joe Biden nói chung và chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc nói riêng.

Trung thực để làm gì?

Một trong những giá trị nghề nghiệp quan trọng mà tôi thường nghe nhắc đến trong các khóa đào tạo trước khi chính thức trở thành nhà tư vấn tài chính cho một tập đoàn bảo hiểm ở Singapore cách đây hai mươi năm là 'Trung thực'. Nhưng nội hàm của phẩm chất này trong tiếng Anh lại khá rộng với hai thuật ngữ thường được sử dụng là 'Honesty' và 'Integrity'.

Việc loại trừ Nga khỏi G20 dẫn đến vấn đề nghiêm trọng với Mỹ và châu Âu

Nỗ lực tìm cách loại trừ Nga khỏi G20 (Nhóm 20 nền kinh tế lớn) bị xem là sai lầm lớn nhất của Mỹ và châu Âu.

Một năm bận rộn của chính quyền Biden: 'Đau đầu' đối phó với Nga và Trung Quốc

Chính quyền Tổng thống Biden bác bỏ ý tưởng sẽ tạm bỏ qua Trung Quốc để giải quyết những căng thẳng gần đây với Nga. Các quan chức cho rằng Tổng thống sẽ phải đối phó với cả hai vấn đề cùng lúc và đó là điều ông Biden đang làm.

Cuộc chiến chống COVID-19 và cán cân Trung Quốc - phương Tây

Là nước dập COVID-19 sớm nhất nhưng Trung Quốc không tận dụng hiệu quả lợi thế này, trong khi đó phương Tây hồi phục ngoạn mục sau đại dịch.

Cựu Đại sứ Mỹ: Ông Tập chẳng quan tâm trừng phạt từ Washington

Cựu đại sứ Mỹ tại Trung Quốc Max Baucus kêu gọi Washington xem xét lại chính sách trừng phạt đối với Trung Quốc vì nó kém hiệu quả, thậm chí còn phản tác dụng.

Nhiều biến chuyển mới ở châu Á thời ông Biden

Chính quyền ông Biden hứa hẹn sẽ kế thừa những di sản trong chính sách châu Á thời ông Trump, với điểm bổ sung quan trọng là tăng cường liên kết giữa nước này với đồng minh, đối tác khu vực.

Viễn cảnh nào cho châu Á trong năm 2021?

Với những biến động trong năm 2020 từ ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, căng thẳng Mỹ - Trung… cho đến vấn đề Biển Đông, châu Á sẽ vẫn là tâm điểm chú ý năm 2021.

Chính sách đối ngoại và những lựa chọn từ 'ngoại giao chuyên biệt'

'Ngoại giao chuyên biệt' phân tích về sắc thái mới này trong quan hệ quốc tế, đặc biệt từ sau Chiến tranh Lạnh, đề cập những lựa chọn mà các quốc gia tầm trung đang đối mặt.

Biden hay Trump làm Tổng thống, Trung Quốc vẫn bị coi là đối thủ chiến lược

Châu Á - nơi chịu ảnh hưởng khá lớn từ những chính sách của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang nín thở chờ đợi cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.

Ngoại giao đa phương: Mỗi thời mỗi khác nhưng luôn tỏa sáng

Một phần sự nghiệp không nhỏ của bà Tôn Nữ Thị Ninh - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội gắn liền với ngoại giao đa phương. Với bà, ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau của đất nước, ngoại giao đa phương Việt Nam lại mang cái 'chất' của riêng mình.

ASEAN ở tuổi 53: Những thách thức chính và con đường phía trước

Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào ngày 8/8/1967, tại Bangkok bởi 5 quốc gia thành viên ban đầu, bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Brunei tham gia vào năm 1984, Việt Nam gia nhập năm 1995, Lào và Myanmar vào năm 1997, và Campuchia vào năm 1999.

Chuyên gia Malaysia đánh giá về 'phép màu ASEAN' và quan hệ ASEAN với các đối tác

Ngày 8/8/2020, ASEAN kỷ niệm 53 năm ngày thành lập. Khởi đầu khiêm tốn với 5 nước thành viên, ASEAN dần dần mở rộng và hiện đã bao trùm 10 nước tại khu vực, đồng thời được đánh giá là một trong những tổ chức khu vực thành công nhất trên thế giới.

Báo Nhật đánh giá cao các khoản đầu tư của Việt Nam cho lĩnh vực y tế

Tờ Japan Times số ra ngày 26/7 đã đăng tải bài phân tích của tác giả Kishore Mahbubani về những khác biệt trong cuộc chiến chống dịch COVID-19 ở khu vực Đông Á và phương Tây, trong đó đánh giá cao thành công của Việt Nam và cho rằng các khoản đầu tư sáng suốt của Việt Nam cho lĩnh vực y tế là một trong những nguyên nhân dẫn tới thành công đó.