Phát triển đồng bộ để hút khách đi xe buýt

Theo Sở GTVT Hà Nội, tính đến tháng 4/2024, TP có 152 tuyến buýt đang khai thác vận hành, trong đó có 128 tuyến buýt trợ giá; 8 tuyến buýt không trợ giá; 13 tuyến buýt kế cận và 3 tuyến City tour.

Sử dụng xe buýt điện là một trong những mục tiêu 'xanh hóa' ngành giao thông vận tải nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường. Hiện nay, TP Hà Nội đang xây dựng Đề án chuyển đổi phương tiện năng lượng xanh, trong đó đẩy mạnh phát triển xe buýt điện cũng đang được các ngành chức năng tính toán kỹ lưỡng.

Khánh Hòa tạm dừng hầu hết các tuyến xe buýt trợ giá ngày Tết

Từ ngày 30 tháng Chạp đến hết ngày mùng 1 Tết, tạm dừng các tuyến xe buýt có trợ giá, chỉ còn tuyến Nha Trang – TP Cam Ranh hoạt động.

Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam: 68 năm phát triển bền vững cùng đất nước

68 năm qua, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đã vươn mình phát triển mạnh mẽ, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia...

Hà Nội ứng dụng ITS phát triển hệ thống giao thông hiện đại, bền vững

Sở GTVT Hà Nội đang chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý, điều hành giao thông, xây dựng hệ thống giao thông thông minh hiện đại và bền vững.

Hà Nội nỗ lực xanh hóa mạng lưới xe buýt vào năm 2035

Theo lộ trình, đến năm 2035, toàn bộ mạng lưới xe buýt trên địa bàn Thủ đô sẽ chuyển sang buýt xanh (nhiên liệu sạch thân thiện môi trường) và tăng sản lượng khách chuyển từ phương tiện cá nhân sang vận tải công cộng. Để đạt được mục tiêu, Hà Nội đã và sẽ làm gì để lộ trình này có tính khả thi?

Xanh hóa xe buýt: Cần bước đi phù hợp với thực tiễn

Lộ trình xanh hóa toàn mạng lưới xe buýt với mục tiêu 100% phương tiện thay mới từ năm 2025 phải là buýt điện, năng lượng xanh và từ năm 2035 phủ xanh toàn bộ mạng lưới xe buýt của Hà Nội là mục tiêu khó khăn.

Chi phí đầu tư cao gấp 2-4 lần, Hà Nội gặp thách thức khi thay thế hàng nghìn xe buýt chạy xăng

Chi phí đầu tư xe buýt điện, năng lượng xanh cao gấp 2-4 lần so với xe buýt truyền thống sử dụng diesel. Bên cạnh đó, nhiều rào cản khác về hạ tầng nguồn điện, trạm sạc, cơ chế chính sách khiến mục tiêu hoàn thành trước 15 năm so với yêu cầu Thủ tướng đề ra của TP. Hà Nội gặp nhiều thách thức...

Cần gỡ nhiều rào cản để phát triển xe buýt điện

Mặc dù tỉ lệ sử dụng phương tiện năng lượng xanh của Hà Nội hiện nay khoảng 13,6%, con số này còn khiêm tốn so với những mục tiêu, kỳ vọng đặt ra, song qua hơn 1 năm đưa các phương tiện vào sử dụng, nhân dân và hành khách đều bày tỏ thái độ ủng hộ, đánh giá cao về chất lượng dịch vụ của loại buýt này. Đó là thông tin được đưa ra tại buổi tọa đàm 'Hà Nội làm gì để xanh hóa xe buýt?' do Báo Giao thông tổ chức chiều 28/11.

Hà Nội làm gì để xanh hóa xe buýt

Ngày 28/11, tại Hà Nội, Báo Giao thông tổ chức tọa đàm 'Hà Nội làm gì để xanh hóa xe buýt', các ý kiến, đề xuất của các chuyên gia, nhà quản lý tham dự tọa đàm đã chỉ ra những khó khăn nhất định trong việc 'xanh hóa' xe buýt, đồng thời đưa ra những gợi mở để xe buýt Thủ đô chuyển đổi, sử dụng nhiên liệu thân thiện với môi trường theo đúng lộ trình Chính phủ yêu cầu.

Cần thêm giải pháp để thúc đẩy 'xanh hóa' xe buýt

Thực hiện chủ trương của Đảng, Nghị quyết của Bộ Chính trị, Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các bon và khí mê tan đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 876/QĐ-TTg ngày 22/7/2022, thành phố Hà Nội đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó chú trọng vào việc chuyển đổi, phát triển các loại hình phương tiện thân thiện với môi trường.

'Xanh hóa' xe buýt: Cần sự đồng lòng, đồng bộ để phá vỡ các rào cản

Tại Hà Nội, cùng với việc nâng cao chất lượng phục vụ hành khách, công tác đầu tư, đổi mới đoàn phương tiện xe buýt là hết sức cần thiết, góp phần vì một Thủ đô xanh, thân thiện môi trường. Tuy nhiên, để đưa xe buýt sử dụng năng lượng sạch đi vào sử dụng là không hề dễ, đòi hỏi quyết tâm cao cùng cơ chế, chính sách hỗ trợ và một lộ trình cụ thể.

Cần vượt qua 3 khó khăn, rào cản khi chuyển đổi phương tiện xanh, sạch

Hiện nay, chi phí đầu tư phương tiện xanh cao gấp 2,4 lần so với xe buýt truyền thống sử dụng diesel. Cùng đó, phải đầu tư các trạm sạc, trạm cấp nhiên liệu cũng gặp nhiều khó khăn.

Báo Giao thông tổ chức tọa đàm 'Hà Nội làm gì để xanh hóa xe buýt?'

Tọa đàm do Báo Giao thông tổ chức với mục đích tạo ra diễn đàn trao đổi, góp phần tìm ra giải pháp để 'xanh hóa' được tất cả phương tiện xe buýt trên địa bàn Thủ đô theo đúng lộ trình Chính phủ yêu cầu.

Hà Nội sẽ thay 50% xe buýt diesel bằng xe điện

Là địa phương dẫn đầu cả nước về phương tiện công cộng điện hóa, ngành Giao thông vận tải Hà Nội đề ra lộ trình cụ thể thay thế xe buýt máy dầu bằng xe buýt điện.

Hà Nội lên kế hoạch đến năm 2035 thay thế 50% xe buýt diesel bằng xe điện

Tại một hội thảo quốc tế mới đây, Phó trưởng Phòng Quản lý vận tải, Sở Giao thông vận tải Hà Nội (Sở GTVT) Hà Nội ông Đỗ Phan Anh cho biết Thủ đô đặt mục tiêu thay thế 50% xe buýt diesel bằng xe điện đến năm 2035. Lộ trình được chia thành nhiều giai đoạn.