Óc Eo - Ba Thê hướng đến Di sản văn hóa thế giới - Kỳ 1: Đường đến di sản văn hóa thế giới

Việc xây dựng hồ sơ đề cử Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê trình UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới đã được Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh xác định là nhiệm vụ chính trị rất quan trọng, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo - một di sản văn hóa lịch sử quan trọng của Việt Nam và thế giới.

Óc Eo - dấu tích nền văn hóa cổ

Kể từ khi nền văn hóa Óc Eo được biết đến, đã có rất nhiều di tích, di vật, tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế tại Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê, góp phần minh chứng và làm sáng rõ hơn về lịch sử hình thành và phát triển của nền văn hóa Óc Eo cổ ở Việt Nam.

Vì sao khu di tích Óc Eo - Ba Thê được đề cử Di sản văn hóa thế giới?

Bốn năm (2017-2020) khai quật khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê và Nền Chùa đã làm lộ diện nhiều loại hình di tích quan trọng như: Kiến trúc đền tháp, di chỉ cư trú nhà sàn, các loại giếng nước...

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia được tìm thấy trong cuộc khai quật văn hóa Óc Eo

Cuộc khai quật khu di tích Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa đã tìm thấy hàng triệu hiện vật, trong đó có 2 bảo vật quốc gia đang được lưu giữ tại phòng trưng bày văn hóa Óc Eo (tỉnh An Giang).

Lần đầu tiên tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc tế về Văn hóa Óc Eo

Với giá trị đặc biệt và tầm vóc lớn, di chỉ khảo cổ học Óc Eo-Ba Thê (An Giang) nổi tiếng không chỉ ở vùng Nam Bộ của Việt Nam mà cả khu vực Đông Nam Á và châu Á.

Đề cử Khu Di tích Óc Eo - Ba Thê là Di sản Văn hóa thế giới

Ngày 17/11, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa châu Á.

An Giang thành lập Ban Tổ chức và các Tiểu ban Tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh Văn hóa Châu Á'

Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình đã ký quyết định thành lập Ban Tổ chức và các Tiểu ban phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh Văn hóa Châu Á', do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Phước làm trưởng ban.

Thăng trầm vùng đất Nam Bộ xưa qua trưng bày cổ vật ở Cà Mau

Kinhtedothi – Lần đầu tiên, 640 hiện vật cổ của các thời kỳ lịch sử văn hóa vùng đất Nam Bộ được trưng bày ở Cà Mau để người dân để người mộ điệu chiêm ngưỡng, thưởng lãm. Nội dung trưng bày đã góp phần khẳng định bề dày về lịch sử, văn hóa của vùng đất Phương Nam...

An Giang triển lãm chuyên đề Văn hóa Óc Eo dịp Xuân Quý Mão

Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang vừa tổ chức triển lãm chuyên đề Văn hóa Óc Eo dịp Xuân Quý Mão 2023.

Triển lãm chuyên đề 'Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê qua 10 năm bảo tồn và phát huy giá trị'

Sáng 27/9, tại di tích Gò Cây Thị (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang), Ban Quản lý (BQL) Di tích Văn hóa Óc Eo tổ chức triển lãm chuyên đề 'Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê qua 10 năm bảo tồn và phát huy giá trị'.

Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê hướng đến Di sản văn hóa thế giới

Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam thực hiện đề án 'Nghiên cứu Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa (Văn hóa Óc Eo Nam Bộ). Đề án hướng đến khai quật, nghiên cứu khảo cổ học Khu di tích Óc Eo - Ba Thê (tỉnh An Giang) và Nền Chùa (tỉnh Kiên Giang), nhằm làm rõ giá trị của văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ, cung cấp cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch, bảo tồn và xây dựng hồ sơ đề cử UNESCO công nhận Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới.

Đề nghị Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới

Việc nghiên cứu khảo cổ học Khu di tích Óc Eo Ba Thê (An Giang) và Nền Chùa (Kiên Giang) nhằm làm rõ giá trị của Văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ.