Cuộc chơi M&A bất động sản của khối ngoại: Hàng tỷ USD chờ đổ vào Việt Nam

Sắp tới, một lượng lớn nguồn vốn của các nhà đầu tư ngoài nước lên đến hàng tỷ USD sẽ đổ vào thị trường bất động sản Việt Nam trong giai đoạn 2024 - 2026.

Có nhiều tài sản đang thoái vốn, nhưng thiếu dự án để khối ngoại 'xuống tiền'

Trở ngại chủ yếu đối với bên mua vẫn nằm ở việc tìm kiếm những cơ hội có chất lượng tốt, có dòng thu nhập ổn định. Nguyên nhân từ tính pháp lý, độ chênh về kỳ vọng giá cả từ cả hai phía, và quy trình bồi thường.

Cuộc chơi M&A của khối ngoại tại Việt Nam

Hoạt động M&A nói chung và trong lĩnh vực bất động sản nói riêng đã tăng lên đáng kể cả về số lượng và giá trị giao dịch. Nhiều giao dịch đã và đang trong quá trình đàm phán khá tích cực.

5 khách sạn lí tưởng ở TP.HCM cho du lịch MICE

Các khách sạn trong danh sách sở hữu cơ sở vật chất chất lượng, đáp ứng tiêu chí của du lịch MICE, tọa lạc tại những vị trí đắc địa trong thành phố, kết nối với các điểm tham quan qua những cung đường di chuyển thuận tiện.

Vốn ngoại tích cực săn hàng trên thị trường bất động sản

Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đang tìm cách gia nhập thị trường Việt Nam bằng việc thâu tóm các dự án đã đi vào hoạt động, thậm chí cả dự án đang trong quá trình đền bù giải phóng mặt bằng, điều hiếm khi xảy ra trước đây.

Bất động sản rao bán… không dễ đi đến hồi chốt

Tình trạng doanh nghiệp bất động sản trong nước khó khăn với nhiều dự án bị 'đóng băng' hoặc nợ xấu cao… dẫn đến phải bán mình với giá được cho là khá hời với bên mua hiện nay. Dù vậy với những người mua, nhất là những nhà đầu tư ngoại thì để đi đến quyết định xuống tiền cho những dự án rao bán trong lúc này lại không hề dễ dàng.

Frasers Property Vietnam tự hào với Eco Logistics Centre trở thành nhà kho xây sẵn đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng nhận LEED

Ngày 18-7-2023, Frasers Property Vietnam thông báo Eco Logistics Centre là dự án nhà kho xây sẵn tại Việt Nam được chứng nhận Công trình xanh LEED, được trao bởi Hội đồng Công trình Xanh Hoa Kỳ (USGBC).

Thị trường ảm đạm, doanh nghiệp BĐS làm gì để tồn tại?

Trong bối cảnh thị trường bất động sản vô cùng ảm đạm, nhiều doanh nghiệp ngành địa ốc đã phải chấp nhận hợp tác, bán bớt các dự án để tồn tại và chờ qua cơn sóng gió.

Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp… 'tăng nhiệt'

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc tìm kiếm dòng tiền để trang trải là giải pháp được các doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu. Đó cũng là lý do dẫn tới việc M&A (mua bán, sáp nhập) doanh nghiệp như sang tay dự án, bán cổ phần hoặc bán luôn công ty… ngày càng sôi động, diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực, nhất là bất động sản, tài chính ngân hàng.

Thị trường bất động sản vẫn ảm đạm

Dù giá đã giảm sâu so với nửa đầu năm 2022 nhưng lượng giao dịch trên thị trường địa ốc vẫn ở mức rất thấp. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) phải bán tài sản giá rẻ cho các doanh nghiệp nước ngoài để tồn tại.

Nhiều thương vụ M&A hâm nóng thị trường địa ốc

Thị trường đang xuất khá nhiều thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) khi các tập đoàn, quỹ đầu tư lớn âm thầm thâu tóm các doanh nghiệp, dự án bất động sản tại Việt Nam.