Xã Dương Xá, huyện Gia Lâm đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

Tối 28-3, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Dương Xá, huyện Gia Lâm long trọng tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì và khai mạc Lễ hội truyền thống đền - chùa Bà Tấm năm 2024, chào mừng kỷ niệm 980 năm Ngày sinh Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan (07/3/1044 - 07/3/2024)

Chuyện ly kỳ về vị thái giám giúp Nguyên phi Ỷ Lan sinh thái tử

Chính sử ghi chép thái giám Nguyễn Bông cầu tự giúp Ỷ Lan phu nhân sinh Lý Càn Đức (tức vua Lý Nhân Tông), còn trong dân gian có giai thoại nói ông là tiền kiếp của vị vua này.

Tưởng niệm 906 năm ngày mất của Hoàng thái hậu Ỷ Lan tại Gia Lâm

Ngày 9/9/2023 (tức 25/7 năm Quý Mão), tại đền Nguyên phi Ỷ Lan, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm đã diễn ra Lễ tưởng niệm 906 năm ngày Hoàng thái hậu Ỷ Lan viên tịch (1117 – 2023).

Ai là người phụ nữ quyền lực nhất sử Việt, hai lần buông rèm nhiếp chính?

Dù chưa từng ngồi ở ngôi vị hoàng hậu hay thái hậu nhưng bà vẫn được 2 đời vua tin tưởng giao cho quyền buông rép nhiếp chính khi đất nước rối ren.

Ngày lễ tình nhân vì sao giới trẻ đổ xô đi chùa Hà?

Gần dịp Valentine - Ngày lễ tình nhân (14/2), nhiều bạn trẻ rủ nhau đến chùa Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) như một thói quen được duy trì trong nhiều năm qua.

Gia Lâm kỷ niệm 958 năm Ngày Nguyên phi Ỷ Lan đăng quang và khai trương điểm giới thiệu sản phẩm OCOP

Sáng 31/3, tại Khu di tích lịch sử văn hóa đền - chùa Nguyên phi Ỷ Lan, xã Dương Xá, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức Lễ Kỷ niệm 958 năm Ngày Nguyên phi Ỷ Lan đăng quang (20/2 năm Quý Mão 1063 - 20/2 năm Tân Sửu 2021), và khai trương điểm giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với du lịch làng nghề, du lịch nông thôn.

Tiểu thuyết về hoàng hậu bất hạnh trong lịch sử

'Thượng Dương' là cuốn tiểu thuyết dã sử, đề cập bức màn che bí ẩn cuộc đời của Dương hoàng hậu dưới triều đại Lý.

Vũ khí người Việt phát minh khiến kẻ thù không dám đến gần

Đó là các loại vũ khí do người Việt phát minh, từng gây khiếp sợ cho kẻ thù xâm lược.

Nguyên phi Ỷ Lan và các di tích thờ bà tại Hải Dương

Nguyên phi Ỷ Lan có nhiều tên gọi, có tài liệu cho rằng bà tên là Lê Thị Khiết hoặc Lê Thị Yến, Lê Thị Yến Loan, quê tại làng Thổ Lỗi, sau đổi là Siêu Loại, nay thuộc huyện Thuận Thành (Bắc Ninh).