Thứ trưởng Nguyễn Minh Hằng: Bộ Ngoại giao sẽ tiếp tục đồng hành cùng địa phương, doanh nghiệp hướng tới kinh tế xanh, bền vững

Phát biểu tại Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam 2024 (Vietnam Connect Forum) lần thứ 4 và chương trình Golden Dragon Awards lần thứ 23 chiều 10/4 tại TP. Hải Phòng, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng khẳng định, Bộ Ngoại giao đã, đang và sẽ tiếp tục đồng hành cùng các địa phương và doanh nghiệp trên chặng đường hướng tới kinh tế xanh và bền vững.

Thứ trưởng Nguyễn Minh Hằng: Việt Nam phải nắm bắt cơ hội từ 'vòng xoáy' phát triển xanh và bền vững

Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng, Việt Nam không chỉ phải nằm trong vòng xoáy phát triển xanh và bền vững, mà cần quyết tâm nắm bắt cơ hội từ vòng xoáy đó để tạo đột phá trong phát triển, hiện thực hóa các mục tiêu, khát vọng phát triển đất nước đến năm 2030 và 2045...

Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông - châu Âu

Hành lang giao thông Ấn Độ - Trung Đông - châu Âu, một phản ứng rất muộn của phương Tây đối với Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc, là chủ đề bàn tán rộng rãi trên các diễn đàn và phương tiện truyền thông quốc tế thời gian gần đây, nhưng nó có nguy cơ cùng chung số phận với ba dự án kết nối giữa châu Á và châu Âu gần đây nhất mà phương Tây từng tán tụng.

Từ 'Vành đai và Con đường' đến 'Sáng kiến Phát triển toàn cầu'

Hội nghị cấp cao đầu tiên của Diễn đàn Hành động toàn cầu vì phát triển chung vừa diễn ra tại Bắc Kinh trong hai ngày 10 - 11.7 với chủ đề 'Sáng kiến Phát triển Toàn cầu: Chương trình nghị sự phát triển và kêu gọi hành động toàn cầu'. Nhiều nhận định cho rằng, Trung Quốc đang chuyển từ chiến lược 'Vành đai và Con đường' (BRI) sang 'Sáng kiến Phát triển toàn cầu' (GDI). Vậy hai sáng kiến này có gì khác biệt và phản ánh mục tiêu khác nhau như thế nào?

Gói trừng phạt thứ 11 nhằm vào Moscow: EU chính thức 'tuyên chiến' với bên thứ ba, quyết chặn huyết mạch cuối của kinh tế Nga?

Sau nhiều ngày trì hoãn vì những vấn đề nhạy cảm, EU cuối cùng đã quyết định mở rộng các biện pháp trừng phạt đối với các chủ thể kinh tế có liên quan đến Liên bang Nga, cũng như đối với những đối tượng tìm cách lách lệnh trừng phạt thông qua các văn phòng ở nước thứ ba.

Vì sao Trung Quốc tái cấu trúc BRI?

Phụ thuộc về kinh tế, ắt sẽ dẫn đến các nhượng bộ khác, như đất đai lãnh thổ, hạ tầng, tài nguyên thiên nhiên...- những thứ này không mua được bằng tiền.

Cạnh tranh cùng thắng

Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương đã thăm châu Phi trong 7 ngày từ 9/1-16/1, cũng là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông trên cương vị người đứng đầu ngành ngoại giao nước này.

Chiến lược 'Cửa ngõ Toàn cầu' của EU gây thất vọng

Cuộc chạy đua của các chiến lược địa chính trị dựa trên sự phát triển cơ sở hạ tầng ở nước ngoài là một phần của cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc mới.

Những 'điểm mù' trong Chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương của Mỹ

Mỹ đã can dự vào khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương thông qua nhiều sáng kiến đa phương, nhưng vẫn có nhiều vấn đề tồn tại có thể hạn chế mục tiêu của Washington.

Thấy gì nơi 'đối thủ' của Sáng kiến Vành đai và Con đường?

Kinhtedothi-Tổng thống Mỹ Joe Biden và các nhà lãnh đạo G7 khác đã khởi động Đối tác về Cơ sở hạ tầng và Đầu tư Toàn cầu (PGII) tại hội nghị thượng đỉnh của họ hồi tháng 6 vừa qua, cam kết 600 tỷ USD tài trợ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng toàn cầu vào năm 2027.

Liệu PGII của G7 có thành công khi đối trọng BRI của Trung Quốc?

Nối gót sáng kiến 'Xây dựng lại thế giới tốt đẹp hơn' (B3W) đối trọng với 'Vành đai - Con đường' của Trung Quốc, sáng kiến 'Đối tác vì Đầu tư và Cơ sở Hạ tầng Toàn cầu' (PGII) 'sẽ không nhận được sự ủng hộ nào', theo phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc.

Khi G7 không còn là duy nhất

Lãnh đạo Nhóm các nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) đã khẳng định rằng, các nền dân chủ sẽ đoàn kết và tăng cường các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Nga. Tuy nhiên, dường như cho đến nay các lệnh trừng phạt này vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra, trong khi giá cả toàn cầu tăng phi mã có một phần nguyên nhân đến từ chính các lệnh trừng phạt đó.

Mỹ mất dần ảnh hưởng trên 'sân nhà' Mỹ Latinh

Việc Mỹ đăng cai tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh châu Mỹ tại Los Angeles đầu tháng 6 vừa qua được cho là 'cơ hội vàng' để Tổng thống Mỹ Joe Biden thắt chặt quan hệ với Mỹ Latinh và vùng Caribe. Thế nhưng, việc ông Biden không mời các nhà lãnh đạo mà ông cho là 'độc tài' của Cuba, Nicaragua và Venezuela đã dẫn tới việc nhiều lãnh đạo quốc gia Mỹ Latinh tẩy chay sự kiện này.

Điều gì khiến Đông Nam Á vẫn 'ngần ngại' với IPEF?

Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) được Mỹ công bố tại Tokyo ngày 23/5 có bốn trụ cột: thương mại; chuỗi cung ứng; năng lượng sạch, khử carbon và cơ sở hạ tầng; thuế và chống tham nhũng. Ngoại trừ Campuchia, Lào và Myanmar, các quốc gia Đông Nam Á khác đang tham gia vào quá trình thảo luận IPEF.

Trung Quốc lên tiếng về sáng kiến hạ tầng 600 tỉ USD của G7

Trung Quốc nói mình ủng hộ sáng kiến hạ tầng toàn cầu trị giá 600 tỉ USD của G7 nhưng chỉ trích việc Mỹ nói sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc là 'bẫy nợ'.

G7 chi 600 tỷ USD cho hạ tầng chiến lược toàn cầu

Sáng kiến với tên gọi 'Đối tác về Cơ sở hạ tầng và Đầu tư toàn cầu' có trị giá lên tới 600 tỷ USD sẽ mang lại lợi ích cho tất cả mọi người, trong đó có cả người dân Mỹ. Đây là tuyên bố của ông Joe Biden trong khuôn khổ Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) khai mạc hôm 26/6 (giờ địa phương) tại Bayern, Đức. Dù không hề nhắc tới Bắc Kinh nhưng giới chuyên gia nhận định, việc thực thi chiến lược này của G7 là nhằm đối trọng với sáng kiến 'Vành đai, con đường' và sức ảnh hưởng của Trung Quốc.

Sáng kiến 600 tỷ USD của G7 có đủ sức 'đánh bại' Vành đai và Con đường của Trung Quốc?

Tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) từ 26-28/6, lãnh đạo G7 đã cam kết sẽ huy động 600 tỷ USD trong các quỹ công và tư trong vòng 5 năm tới để tài trợ cho các cơ sở hạ tầng thiết yếu nhằm thay thế các khoản đầu tư của Nga và Trung Quốc tại các quốc gia đang phát triển.

Trọng tâm sáng kiến hạ tầng 600 tỷ USD của G7 và bình luận của Trung Quốc

G7 vừa đưa ra cam kết sẽ huy động 600 tỷ USD để tài trợ cơ sở hạ tầng thiết yếu cho các quốc gia đang phát triển.

G7 công bố dự án hạ tầng 600 tỷ USD nhằm đối trọng Trung Quốc

Các quốc gia G7 đã huy động được 600 tỷ USD cho chương trình phát triển cơ sở hạ tầng toàn cầu nhằm đối trọng sức ảnh hưởng của Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc.

Chiến lược Xoay trục phiên bản 2.0 còn thiếu những gì?

Trong chuyến công du châu Á cuối tháng 5 vừa qua, Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo Nhật Bản, Ấn Độ và 10 quốc gia khác đã cam kết tham gia Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ - Thái Bình Dương (IPEF) do nước này thúc đẩy. Nhưng chừng nào IPEF còn thiếu các biện pháp khuyến khích rõ ràng, sẽ khó có thể biến khuôn khổ thành hành động có ý nghĩa.

Mỹ kêu gọi tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng cho các thị trường mới nổi

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nêu rõ: 'Chúng ta hiểu rõ rằng đầu tư cơ sở hạ tầng-khi được thực hiện đúng - sẽ thúc đẩy tăng trưởng liên tục và bền vững.'

Trung Quốc cho rằng 'Thông cáo chung Thượng Hải' 1972 không được tuân thủ hiệu quả

Tại sự kiện kỷ niệm 50 năm 'Thông cáo chung Thượng Hải' - thỏa thuận đánh dấu bình thường hóa quan hệ Mỹ-Trung Quốc tổ chức hôm 28/2, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho rằng quan hệ Trung-Mỹ căng thẳng hiện nay một phần là do bản thông cáo này chưa được tuân thủ hiệu quả.

Đại kế hoạch hạ tầng xuyên lục địa của Trung Quốc hút thêm thành viên mới

Argentina đã tham gia Sáng kiến cơ sở hạ tầng Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc.

Quan hệ Mỹ-Trung năm 2022, sự tiếp nối, điều chỉnh và khả năng đột biến

Năm 2022 tiếp tục là một năm trắc trở trong quan hệ Mỹ-Trung hay lộ diện 'tia sáng cuối đường hầm'. Phân tích của Báo Thế giới & Việt Nam.

Cuộc đọ sức giữa 'Cửa ngõ Toàn cầu' và 'Vành đai, con đường'

Chiến lược 'Cửa ngõ Toàn cầu' (Global Gateway) của Liên minh châu Âu (EU) dựa trên quan hệ đối tác bình đẳng - một nguyên tắc được cho là nhằm đối trọng với chiến lược 'Vành đai, Con đường' (BRI) của Trung Quốc ra đời từ năm 2013.

Biden và 1 năm giành lại quyền lãnh đạo của nước Mỹ

Tổng thống Joe Biden đã phải đối mặt với di sản của người tiền nhiệm Donald Trump để lại, trong đó có lĩnh vực đối ngoại.

Chiến lược cơ sở hạ tầng EU có đủ sức cạnh tranh với 'Vành đai, con đường' của Trung Quốc?

Cửa ngõ Toàn cầu dựa trên quan hệ đối tác bình đẳng - một nguyên tắc được cho là nhằm đối trọng với chiến lược 'Vành đai, Con đường' (BRI) của Trung Quốc ra đời từ năm 2013.

Trạng thái 'bình thường mới' trong quan hệ Mỹ-Trung

Khi ông Joe Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020, đã có những kỳ vọng rằng quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ cải thiện thay vì

Trạng thái 'bình thường mới' trong quan hệ Mỹ-Trung

Khi ông Joe Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020, đã có những kỳ vọng rằng quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ cải thiện thay vì 'rơi tự do' như thời chính quyền Tổng thống Donald Trump.

Trạng thái 'bình thường mới' trong quan hệ Mỹ-Trung

Khi ông Joe Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2020, đã có những kỳ vọng rằng quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ cải thiện thay vì 'rơi tự do' như thời chính quyền Tổng thống Donald Trump.

Mỹ công bố phác thảo chiến lược 5 điểm với Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Ngày 14/12, Ngoại trưởng Mỹ Antony J. Blinken đã có bài phát biểu quan trọng tại Đại học Indonesia (Universitas Indonesia), đề cập đến chiến lược của Mỹ đối với Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Nội dung có một số điểm đáng chú ý như sau:

Kết nối G7-ASEAN khẳng định tầm quan trọng của châu Á- Thái Bình Dương

Với tầm quan trọng về kinh tế và địa chính trị của ASEAN, các ngoại trưởng khối này đã được mời dự hội nghị ngoại trưởng G7.

Lục địa đen cần Mỹ - Trung - châu Âu 'bắt tay'

17 quốc gia châu Phi đang tham gia hội nghị thượng đỉnh về Dân chủ kéo dài hai ngày do Tổng thống Mỹ Joe Biden chủ trì. Nhiều nhà quan sát cho rằng sự kiện này có thể cho thấy rõ hơn các ưu tiên tương phản của Mỹ và Trung Quốc đối với lục địa đen.

EU khởi động kế hoạch đối trọng với sáng kiến 'Vành đai - Con đường' của Trung Quốc

Ủy ban châu Âu mới đây công bố chiến lược 'Cổng kết nối toàn cầu', kế hoạch nhằm đầu tư hàng trăm tỷ USD trên phạm vi toàn thế giới cho đến năm 2027, cạnh tranh với ảnh hưởng của Trung Quốc trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng tại các quốc gia đang phát triển.

EU tung kế hoạch hạ tầng 340 tỷ USD cạnh tranh sáng kiến 'Vành đai, Con đường' của Trung Quốc

Dù có quy mô tài chính nhỏ hơn so với sáng kiến 'Vành đai, Con đường' (BRI) của Trung Quốc, chiến lược 'Cửa ngõ toàn cầu' (Global Gateway) của Ủy ban châu Âu được kỳ vọng có thể đem lại 'lời đề nghị tốt hơn và khác biệt hơn' cho các quốc gia đang phát triển.

Công bố kế hoạch cạnh tranh Sáng kiến Vành đai - Con đường, châu Âu muốn 'chơi lớn'?

Ý tưởng lớn đằng sau chiến lược 'Cổng kết nối toàn cầu' của Châu Âu là huy động khoản kinh phí gần 300 tỷ euro từ các quỹ công và tư từ nay cho đến năm 2027 để tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng của EU ở nước ngoài.

EU công bố chiến lược 300 tỷ euro để cạnh tranh sáng kiến 'Vành đai-Con đường'

Liên minh châu Âu vừa công bố dự án huy động 300 tỷ euro trong khuôn khổ chiến lược 'Cổng kết nối toàn cầu' nhằm cạnh tranh với ảnh hưởng của Trung Quốc trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng tại các quốc gia đang phát triển.

Sau Mỹ, tới lượt EU tính toán kế hoạch 'đấu' Vành đai - Con đường của Trung Quốc

EU mong muốn sáng kiến mới sẽ giúp thúc đẩy hợp tác với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và tạo điều kiện khai thác quan hệ đối tác kết nối tiềm năng với ASEAN.

Lục địa đen: Đối trọng hay tương hỗ giữa hai kế hoạch lớn Mỹ - Trung?

Theo nhận định của tờ SCMP, Sáng kiến Build Back Better World (B3W) của Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể hợp tác và cùng phát triển với dự án tài trợ cơ sở hạ tầng xuyên lục địa của nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình.

Mỹ đưa ra Sáng kiến mới B3W đối trọng với Vành đai và Con đường của Trung Quốc

Sáng kiến Xây dựng lại Thế giới Tốt đẹp hơn (B3W) của Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ là đối trọng với dự án tài trợ cơ sở hạ tầng xuyên lục địa của người đồng cấp Trung Quốc Tập Cận Bình.