Từ Chiến dịch Điện Biên Phủ đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Đem theo bài học, kinh nghiệm và tinh thần kháng Pháp-Điện Biên Phủ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã làm nên những 'Điện Biên Phủ mới' đối với đế quốc Mỹ, giành lại trọn vẹn nền độc lập, tự do.

Toàn quốc kháng chiến - Bài học về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

Trước thời khắc Tổ quốc lâm nguy, tình thế 'ngàn cân treo sợi tóc', đêm ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc. Hưởng ứng lời hiệu triệu của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã nhất tề đứng lên, cùng sự hưởng ứng, phối hợp của quân dân trên khắp cả nước, đã anh dũng chiến đấu chống quân Pháp xâm lược với tinh thần 'Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'. Cuộc chiến đấu 60 ngày đêm tại các đô thị đã làm thất bại một bước chiến lược 'Đánh nhanh, thắng nhanh' của thực dân Pháp; tạo động lực và niềm tin để quân và dân ta chủ động bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ, là tiền đề đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Toàn quốc kháng chiến đã để lại nhiều bài học quý báu cho cách mạng Việt Nam, trong đó, có bài học về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.

Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) - Bản hùng ca bảo vệ Tổ quốc

Cách đây 77 năm, để bảo vệ nền độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Đó là lời hịch non sông, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.

Toàn quốc kháng chiến - Bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam

Đã 77 năm trôi qua nhưng lời kêu gọi bất hủ có giá trị lịch sử sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị, khẳng định bài học lớn về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.

Toàn quốc kháng chiến - Bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam

Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đánh dấu một bước chuyển lớn của cách mạng Việt Nam.

Tổng hợp các ngày lễ, sự kiện trong tháng 12. Danh sách các ngày lễ tháng 12 ở Việt Nam và thế giới

Tháng 12, tháng cuối cùng của năm, có rất nhiều lễ hội lớn, sự kiện được tổ chức. Nếu bạn chưa biết tháng 12 có ngày lễ gì thì hãy theo dõi ngay bài viết tổng hợp các ngày lễ, sự kiện trong tháng 12 ở Việt Nam và thế giới dưới đây nhé.

Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: giá trị vĩnh hằng của độc lập dân tộc

Với sứ mệnh lịch sử trọng đại, từ sau khi tìm ra con đường cứu nước, hiện thực hóa khát vọng giải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam mới.

Sự chỉ đạo chiến lược của Đảng trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân

Cách đây 55 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, quân và dân ta đã tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, lập nên chiến công vang dội.

Nghệ An ra công điện khẩn ứng phó với áp thấp nhiệt đới

Văn phòng Thường trực BCH phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Nghệ An vừa có công điện khẩn chỉ đạo việc ứng phó với áp thấp nhiệt đới.

Xuất hiện áp thấp trên Biển Đông

Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia thông tin, chiều 10-6, ở vùng biển phía Đông quần đảo Hoàng Sa hình thành một vùng áp thấp có vị trí ở khoảng 16,5 - 17,5 độ vĩ Bắc và 114,5 - 115,5 độ kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200km về phía Đông.

Tác chiến đô thị, mở đầu toàn quốc kháng chiến

Toàn quốc kháng chiến mở đầu cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam, diễn ra đồng loạt ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16, đã giành được những thắng lợi quan trọng, tạo tiền đề cho cả nước chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, xây dựng thế và lực để tiến hành cuộc kháng chiến lâu dài.

Áp thấp đi vào biển Đông và có khả năng mạnh thêm

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 7 giờ, ngày 31-8, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 18,7 độ Vĩ Bắc; 123 độ Kinh Đông, cách phía Bắc đảo Luzon (Philippines) khoảng 120km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (40-50km/giờ), giật cấp 8.

Áp thấp đi vào biển Đông và có khả năng mạnh thêm

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 7 giờ, ngày 31/8, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 18,7 độ Vĩ Bắc; 123 độ Kinh Đông, cách phía Bắc đảo Luzon (Philippines) khoảng 120km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (40-50km/giờ), giật cấp 8.