Tìm giải pháp đột phá cho phát triển hệ thống đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP HCM

Từ ngày 17 đến 19/1 tại Hà Nội diễn ra 'Hội thảo khoa học về Phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và TP HCM'.

Cần khung pháp lý mới để phát triển đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

Giao thông công cộng ngày càng có vai trò quan trọng, nhất là, đối với các đô thị lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Trong đó, hệ thống đường sắt đô thị được coi là trục 'xương sống' của mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông. Vì vậy, việc đầu tư sớm, vận hành hiệu quả hệ thống đường sắt đô thị sẽ giảm phương tiện giao thông cá nhân, đem lại hiệu quả tích cực trong phát triển kinh tế-xã hội, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ùn tắc và tai nạn giao thông…

Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh ưu tiên nguồn lực đầu tư xây dựng đường sắt đô thị

Ngày 17/1, UBND thành phố Hà Nội và UBND thành phố Hồ Chí Minh đồng tổ chức Hội thảo khoa học về phát triển hệ thống đường sắt đô thị.

Chuyên gia quốc tế chia sẻ 'bí quyết' giúp Hà Nội và TP. HCM phát triển đường sắt đô thị

Các chuyên gia quốc tế chia sẻ về mô hình TOD (phát triển đô thị lấy giao thông công cộng làm trung tâm) trong phát triển đường sắt đô thị ở góc độ toàn cầu, góc độ các quốc gia, thành phố đã áp dụng rất thành công như Paris, Nhật Bản, Hồng Kông, Quảng Châu, Thâm Quyến (Trung Quốc), Singapore...

Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách để phát triển đường sắt đô thị

Bà Nguyễn Phương Thủy - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho biết, Hội thảo sẽ là nguồn tư liệu, gợi mở quan trọng để các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ cũng như chính quyền các địa phương trong quá trình tiếp tục hoàn thiện thể chế, xây dựng và vận hành các cơ chế chính sách phù hợp, góp phần thúc đẩy và tạo thuận lợi tối đa cho việc phát triển hệ thống đường sắt đô thị tại các TP lớn của Việt Nam, định hình lại diện mạo các đô thị theo hướng văn minh, hiện đại, xanh và bền vững.

Tìm hướng đột phá cho đường sắt đô thị

Sáng nay 17/1 diễn ra 'Hội thảo khoa học về Phát triển hệ thống ĐSĐT Hà Nội và TP Hồ Chí Minh' do UBND TP Hà Nội phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức, cùng sự tham gia của các chuyên gia, tổ chức quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực ĐSĐT trên thế giới.

Thất bại của Luật PPP

Có hiệu lực từ năm 2021, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công – tư (PPP) được kỳ vọng mở ra giai đoạn khởi sắc hơn trong thu hút tư nhân đầu tư vào hạ tầng kinh tế – xã hội sau những 'lùm xùm' của các dự án BOT giao thông. Vậy nhưng đến nay, số dự án mới vô cùng ít ỏi. Đáng lo ngại hơn là xu hướng này sẽ tiếp diễn nếu các điểm bất cập của Luật PPP không được sửa đổi, bổ sung.

Công cụ cần thiết để đầu tư hợp tác công tư thành công

Để đạt được các mục tiêu đầy tham vọng về phát triển cơ sở hạ tầng, trong đó đối tác công tư được coi là một phương thức nổi bật, cần phải giải quyết các trở ngại đối với mô hình này. Trong đó, cung cấp và quản lý các nghĩa vụ dự phòng đang là một trở ngại cần được giải quyết và tháo gỡ.

Muốn thúc đẩy PPP, Nhà nước phải chia sẻ rủi ro

'Thời điểm hiện nay, muốn thúc đẩy PPP, Nhà nước cần chia sẻ những rủi ro có thể xuất hiện', PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, Đại học Fulbright Việt Nam phát biểu tại Hội thảo 'Thúc đẩy hợp tác công - tư (PPP) trong phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội' do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương và Ngân hàng Phát triển châu Á vừa tổ chức .

Các dự án PPP mới đều là các dự án trọng điểm, quy mô lớn của quốc gia

Tính đến hết năm 2022 tại Việt Nam đã có 10 dự án mới được phê duyệt và 14 dự án đang được triển khai các bước chuẩn bị đầu tư theo quy định của Luật PPP; Các dự án PPP mới đều là các dự án trọng điểm, quy mô lớn của quốc gia, địa phương với tổng mức đầu tư khoảng 235.000 tỷ đồng.

Đầu tư PPP không phải trò chơi có 'kẻ thắng, người thua'

PPP không phải là trò chơi có kẻ thắng người thua. Mục đích của Nhà nước là có dịch vụ công xứng đáng với giá trị đồng tiền bỏ ra.

Trưởng ban Kinh tế Trung ương tiếp Phó Chủ tịch Tập đoàn Gazprom và Đoàn Giáo sư Đại học Havard

Chiều 19/12, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình đã tiếp ông Vitaly Markelov, Phó Chủ tịch điều hành Tập đoàn Gazprom (Liên bang Nga) và Đoàn Giáo sư Đại học Havard (Hoa Kỳ) do ông Akash Deep làm Trưởng đoàn.

Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc hiển tiếp đoàn đại biểu Cơ quan hợp tác quốc tế Hoa Kỳ

Chiều 18/12, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển đã có buổi tiếp xã giao giáo sư đại học Havard cùng Đoàn công tác do Giám đốc quốc gia của Cơ quan hợp tác quốc tế Hoa Kỳ tại Việt Nam dẫn đầu.