Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết những thông tin mà Việt Nam được cho đến thời điểm này về dự án kênh đào Phù Nam (Funan Techo) là chưa đủ để có thể đánh giá tác động của dự án này

Campuchia: Đã cung cấp thông tin về kênh đào Phù Nam Techo cho Ủy hội sông Mê Kông

Phía Campuchia cho biết đã làm tròn nghĩa vụ thông báo dự án kênh đào Phù Nam Techo cho Ủy hội sông Mê Kông (MRC), và nhấn mạnh rằng bên nào muốn được cung cấp thông tin thì liên hệ Ủy hội.

Phản ứng của Việt Nam về dự án Funan Techo

Ngày 5/5 vừa qua, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước những phát biểu gần đây của phía Campuchia về việc triển khai dự án kênh đào Funan Techo, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nhấn mạnh: Việt Nam rất quan tâm và tôn trọng lợi ích chính đáng của Campuchia theo tinh thần của Hiệp định Mê Kông 1995, phù hợp với các quy định liên quan của Ủy hội sông Mê Kông và quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống giữa hai nước.

Phó Thủ tướng Campuchia lên tiếng về dự án kênh đào Funan Techo

Dự án kênh đào Funan Techo là nhằm cải thiện hệ thống vận tải đường thủy và đời sống của người dân Campuchia. Đây là khẳng định được Phó Thủ tướng Campuchia Sun Chanthol đưa ra vào ngày hôm qua 6/5.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Phó Thủ tướng Vương quốc Campuchia Neth Savoeun

Ngày 6-5, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Phó Thủ tướng Vương quốc Campuchia Neth Savoeun.

Việt Nam lên tiếng trước phát biểu của phía Campuchia về Funan Techo

Việt Nam mong Campuchia tiếp tục chia sẻ thông tin, đánh giá đầy đủ tác động của dự án kênh đào Funan Techo cùng các biện pháp quản lý phù hợp nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích của các quốc gia ven sông, vì sự phát triển bền vững của lưu vực và tương lai của các thế hệ mai sau…

Việt Nam đề nghị Campuchia tiếp tục chia sẻ thông tin về dự án kênh đào Funan Techo

Ngày 5-5, Bộ Ngoại giao đã nêu rõ quan điểm của Việt Nam về việc Campuchia triển khai dự án kênh đào Funan Techo.

Mong muốn Campuchia chia sẻ thông tin về Dự án kênh đào Funan Techo

Việt Nam mong muốn Campuchia sớm chia sẻ các thông tin chi tiết về mục tiêu và về thiết kế, vận hành của Dự án kênh đào Funan Techo, đồng thời mong muốn tham gia nghiên cứu chung về tác động của dự án

Kênh đào Funan Techo Campuchia và bài học hợp tác khai thác sông Mê Kông

Sự quan ngại về kênh đào Funan Techo (Campuchia) thể hiện qua phát biểu của một số chuyên gia tại cuộc họp ở Cần Thơ là cần thiết nhưng cần tránh phóng đại.

Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam tham vấn về dự án Kênh Funan - Techo

Ngày 23/4, tại thành phố Cần Thơ, Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam tổ chức Hội nghị tham vấn về dự án Kênh Funan - Techo của Campuchia và thực hiện thủ tục tham vấn sử dụng nước của Ủy hội sông Mê Kông quốc tế.

Ông Hun Manet: Campuchia quyết tâm xây kênh đào Phù Nam Techo

Thủ tướng Campuchia Hun Manet khẳng định kênh đào Phù Nam Techo, với chi phí xây dựng 1,7 tỉ USD, sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích kinh tế và không gây ra mối đe dọa an ninh nào cho các quốc gia khác.

Việt Nam đề nghị Campuchia chia sẻ thông tin về dự án kênh đào Funan Techo

Trước dư luận lo ngại kênh đào Funan Techo sẽ làm giảm lưu lượng nước hạ lưu dòng Mekong, Việt Nam đã đề nghị Campuchia chia sẻ thông tin về dự án này, bao gồm đánh giá tác động đa chiều.

Miền Tây quay quắt giữa hạn, mặn: Nương theo quy luật để thích ứng lâu dài

Hạn hán, xâm nhập mặn đang diễn ra gay gắt tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (miền Tây), do tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, và các đập nước thượng nguồn sông Mê Kông. Từ diễn biến thực tiễn, việc sống chung, thích ứng lâu dài với hạn, mặn cần được tính tới, thay vì các giải pháp ngăn mặn một cách quá cực đoan, trái quy luật.

Chung tay xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai giữa các nước Mekong - Lan Thương

LTS: Kỷ niệm 8 năm ra mắt Hợp tác Mekong - Lan Thương và Tuần lễ Mekong - Lan Thương năm 2024, Báo Thừa Thiên Huế giới thiệu bài viết của bà Đổng Bích Du, Tổng Lãnh sự Trung Quốc tại Đà Nẵng về mục tiêu chung tay xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai giữa các nước Mekong - Lan Thương.