Loạt công trình biểu tượng Sài Gòn năm 1930 nhìn từ máy bay

Cùng ngắm nhà thờ Đức Bà, Dinh Norodom, Nhà hát Thành phố, Dinh Xã Tây, Viện Bảo tàng Blanchard de la Brosse... qua loạt ảnh do người Pháp chụp từ máy bay ở Sài Gòn năm 1930.

Loạt ảnh cực hiếm về đời sống ở Sài Gòn năm 1948

Cùng xem loạt ảnh xưa nay hiếm về cuộc sống ở Sài Gòn năm 1948 được lưu trữ trong kho tư liệu của tạp chí Life.

Điều ít biết về đầm Bồ-rệt - mảnh đất xây chợ trung tâm Bến Thành xưa

Vùng đầm lầy này là một vấn đề 'đau đầu' của chính quyền Pháp ở Sài Gòn vài chục năm, từ quản lý đô thị, an ninh trật tự tới môi trường.

Công bố loạt hình cực độc về vỉa hè Sài Gòn năm 1953

Cửa hàng vịt quay ở số 72 đường Somme, quầy bán thuốc lá ở đại lộ Charner, lắp đặt công trình gỗ ở đường Chaigneau... là loạt ảnh hiếm có khó tìm về vỉa hè Sài Gòn năm 1953.

Loạt ảnh đời thường cực hiếm ở Sài Gòn năm 1953

Quầy bán rong trên đại lộ Charner, chợ Cầu Muối nhộn nhịp, chiếc xe xích lô bên bến sông... là loạt ảnh vô cùng sống động về Sài Gòn năm 1953 được ghi lại qua ống kính phó nháy người Pháp Georges Liron.

Ảnh hiếm về Sài Gòn năm 1953 của Georges Liron

Xe ngựa kéo chở khách đi qua chợ Bến Thành, một góc đường Catinat, quầy bán hoa trên đại lộ Charner... là loạt ảnh tư liệu quý về Sài Gòn năm 1953 được ghi lại qua ống kính phó nháy Pháp Georges Liron.

TP.HCM phục dựng mái ngói, trùng tu chợ Bến Thành sau hơn một thế kỷ hoạt động

Sau 110 năm hoạt động kể từ năm 1914, chợ Bến Thành đã xuống cấp nhiều hạng mục. TP.HCM đang triển khai kế hoạch chỉnh trang, trùng tu trong đó nổi bật là hạng mục thay mới mái tôn giả ngói…

Hai công trình kiến trúc Pháp xây trên đầm lầy ở Hà Nội và TP.HCM

Thông qua các sách viết về đô thị ở Hà Nội và Sài Gòn xưa, chúng ta biết được Nhà hát Lớn Hà Nội và Chợ Bến Thành được xây dựng trên những vùng bùn lầy.

Ảnh độc lạ ít biết về Việt Nam xưa qua ống kính Tây

Emile Gsell, Jonh Thomson, Aurélien... là những nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn - Chợ Lớn. Qua tác phẩm của họ, ta hiểu hơn lịch sử nhiếp ảnh nước ta ở giai đoạn đầu.

Dấu ấn 20 năm đường hoa Nguyễn Huệ

Suốt 20 năm qua, với nhiều diện mạo ấn tượng gắn với chủ đề, linh vật của từng năm, đường hoa Nguyễn Huệ Tết Nguyên đán đã trở thành công trình tiêu biểu và là biểu tượng văn hóa đặc sắc của TP HCM – Thành phố mang tên Bác vào mỗi dịp Tết đến, xuân về.

Đường hoa, đường sách

Từ Kinh Lớn, đổi tên thành kênh đào Charner nối liền sông Sài Gòn, về sau, người Pháp lấp kênh, mở đại lộ Charner rồi thành đường Nguyễn Huệ. Từ đó đến nay, đường Nguyễn Huệ vẫn là con đường đẹp nhất Thành phố Hồ Chí Minh với muôn loại hoa được bày biện mỗi khi Tết đến Xuân về.

Hai mươi năm Đường hoa Nguyễn Huệ

Đường hoa Nguyễn Huệ được xem như biểu tượng của TP.HCM. Nơi đây góp phần gìn giữ, bồi đắp giá trị văn hóa truyền thống và phục vụ đời sống tinh thần của người dân thành phố nói riêng cùng đông đảo du khách trong và ngoài nước.

Đặc sản cà phê dĩa, cơm thố chợ Bến Thành xưa

Chợ Bến Thành mở năm 1860. Khi chợ xuống cấp, ngôi chợ mới được mở năm 1914 tại vị trí đầm Bồ-rệt. Khu chợ cũ bị giải tỏa nhưng gian bán thịt được giữ lại, thành chợ Cũ đến nay.

Ảnh Việt Nam xưa vừa lạ vừa hiếm qua ống kính người nước ngoài

Trong cuốn 'Sài Gòn Chợ Lớn ký ức đô thị và con người', tác giả Nguyễn Đức Hiệp giới thiệu tới ộc giả lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, kèm theo đó là hàng loạt bức ảnh vừa hiếm vừa lạ về Việt Nam xưa.

Những công trình tiêu biểu ở Sài Gòn - Chợ Lớn 100 năm trước

Những công trình này cho thấy hình hài một đô thị được mệnh danh là 'Hòn ngọc Viễn Đông' đang phát triển mạnh mẽ vào đầu thế kỷ XX tại Sài Gòn - Chợ Lớn.

Ngắm đại lộ đẹp nhất Sài Gòn trên bưu thiếp màu xưa

Từ xưa đến nay, đường Nguyễn Huệ luôn được coi là đại lộ đẹp nhất Sài Gòn - TP. HCM. Cùng xem loạt ảnh quý về đại lộ này trên bưu thiếp màu thập niên 1950.

TP.HCM nghiên cứu tái lập bùng binh cây liễu lâu đời nhất ở Sài Gòn

Giao lộ Nguyễn Huệ - Lê Lợi ở quận 1, TP.HCM từng là vòng xoay có tuổi đời hơn thế kỷ: Bùng kèn hay còn gọi bùng binh cây liễu. Sau tám năm bị 'dẹp bỏ' để làm metro số 1 và đường đi bộ, hiện chính quyền TP.HCM đang cho nghiên cứu tái lập bùng binh nổi tiếng gắn liền với Sài Gòn này...

Ngắm Sài Gòn xưa rực rỡ trong loạt bưu thiếp màu của Pháp

Hình ảnh rực rỡ sắc màu về Sài Gòn trong những bưu thiếp ấn hành đầu thập niên 1950 sẽ khiến nhiều người ngỡ ngàng.

TP. HCM lên kế hoạch cải tạo, chỉnh trang chợ Bến Thành

Văn phòng UBND TP. HCM vừa có thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó chủ tịch Thường trực Lê Hòa Bình về công tác cải tạo, chỉnh trang chợ Bến Thành.

Chung cư 42 Nguyễn Huệ đợi khách đến quán cà phê

Địa chỉ 42 Nguyễn Huệ (quận 1) có hàng chục quán cà phê nhưng chỉ đón vài lượt khách trong ngày đầu mở bán tại chỗ. Hiện trạng hàng quán trong chung cư cũng không còn như trước.

Lịch sử chợ Bến Thành từ lúc chỉ là bãi sình lầy hoang vắng

Chợ Bến Thành (cũ) ban đầu nằm bên bờ kinh Chợ Vải hay kinh Lấp/đại lộ Charner, nay là đường Nguyễn Huệ. Sau đó, chợ dời đến địa điểm mới là đầm Boresse tức chợ Bến Thành ngày nay.

Cận cảnh chung cư Việt Nam lên báo Mỹ được khen nức nở: 1 tỷ đồng cho mỗi mét vuông, thiên đường cafe của giới trẻ Sài Gòn

Sau bức hình gây bão trên National Geographic, chung cư 42 Nguyễn Huệ đang là tâm điểm chú ý của những ai mê xê dịch trên toàn thế giới.

Chợ Bến Thành từng là một bãi sình lầy hoang vắng

Chợ Bến Thành (cũ) ban đầu nằm bên bờ kinh Chợ Vải (kinh Lấp / đại lộ Charner, nay là đường Nguyễn Huệ). Sau đó, chợ dời đến địa điểm mới là đầm Boresse (chợ Bến Thành ngày nay).

Nhớ Tết xưa!

Dù bạn là ai, dù bạn đến từ vùng quê nào trên đất nước hình chữ S này, dù bạn xuất thân giàu sang hay khốn khó… thì có lẽ, tôi hay bạn đều có cho riêng mình một cái Tết trong kí ức mà mỗi khi nhớ lại, đều nôn nao trong mình những cảm xúc khó tả.

Người Sài Gòn lần đầu được biết đến nước máy sạch từ khi nào?

Việc tìm, khai thác nước ngọt cho Sài Gòn giai đoạn đầu Pháp thuộc được coi là vấn đề hệ trọng; nhiều biện pháp khác nhau đã được đưa ra nhằm cung cấp đủ nước sạch cho thành phố.

Bộ ảnh cực quý về Sài Gòn - Chợ Lớn năm 1904

Tắm ngựa ở rạch Tàu Hủ, đám tang trên đại lộ Charner, nhà thờ Huyện Sĩ khi đang xây dựng... là loạt ảnh tư liệu đặc sắc về Sài Gòn năm 1904 do người Pháp thực hiện.

Soi đám tang hoành tráng của người Hoa SG một thế kỷ trước

Trong đám tang người Hoa ở Sài Gòn xưa, số người khiêng xe tang thể hiện gia thế của người đã khuất. Ở đám tang lớn, số người khiêng có thể lên đến trên 50 người.

Sài Gòn năm 1948 cực hot qua loạt ảnh độc của Life

Cùng xem những hình ảnh tư liệu quý giá về Sài Gòn năm 1948 do nhiếp ảnh gia Jack Birns của tạp chí Life thực hiện.