Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 69

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Hai vị vua cuối cùng nhà Hậu Lê bị cướp ngôi, nhận kết cục bi thảm, là ai?

Hai vị vua cuối cùng nhà Hậu Lê đều bị Mạc Đăng Dung kiểm soát và thâu tóm quyền lực, dẫn đến những kết cục bi thảm.

Vị quan nào được vua đem tiền bỏ trước cửa vẫn mang trả lại?

Ông là người liêm khiết, sống rất đạm bạc. Khi phát hiện túi tiền lớn bỏ trước cửa nhà, ông đã tâu lên vua, xin cho nộp vào ngân khố.

Kiểm soát quyền lực - sứ mệnh lớn nhất của 'chủ nghĩa hiến pháp'

Vai trò trọng yếu của 'chủ nghĩa hiến pháp' là việc giới hạn quyền lực nhà nước, chống lại sự lộng quyền để bảo vệ quyền lợi đáng phải có của dân.

Vài vấn đề về thành cổ ở thành phố Tuyên Quang: Bài 1: Nhà Mạc không chiếm được Tuyên Quang

Năm 1533 khi vua Lê Trang Tông lên ngôi và trung hưng thì cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều nổ ra. Trong suốt 65 năm, từ năm 1527 khi Nhà Mạc cướp ngôi đến năm 1592 khi nhà Mạc thất bại, hai bên Lê - Mạc liên tục đánh nhau.

Võ trạng nguyên nổi tiếng lịch sử Việt

Mạc Đăng Dung là một trong những vị vua gây tranh cãi trong lịch sử. Xuất thân nghèo khổ, bằng võ nghệ cao cường, ông từng bước trở thành trọng thần, rồi lập ra triều đại mới.

Vị vua đi đến ngai vàng từ sới vật

Con đường đi đến ngai vàng của Mạc Đăng Dung khởi nguồn từ sới vật. Nhưng họ Mạc, từng chỏng vó trước một vị tiến sĩ trói gà không chặt.