Trưng bày bộ sưu tập 'Gốm cổ Bát Tràng'

Ngày 18/5, Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai mạc trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng' nhân dịp Ngày Quốc tế bảo tàng (18/5), giới thiệu sưu tập hiện vật độc đáo, đặc sắc gốm Bát Tràng từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 20, hiện lưu giữ tại Bảo tàng.

Gốm cổ Bát Tràng 'kể chuyện'

Nếu không tận mắt ngắm nhìn, ít ai có thể hình dung được Bát Tràng từ nhiều thế kỷ trước đã có sự phát triển rực rỡ trong các sản phẩm gốm, với những tạo tác cầu kỳ, công phu, tuyệt đẹp. Một phần trong số những hiện vật gốm sứ Bát Tràng khai quật được ở nhiều địa điểm đã được giới thiệu trong triển lãm 'Gốm cổ Bát Tràng' do Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam thực hiện.

Nét độc đáo, cuốn hút du khách ở chùa Địa Tạng Phi Lai

Là một trong những cơ sở tôn giáo tin ngưỡng cổ kính, có bề dày lịch sử văn hóa, lại nằm trong cái nôi của vùng văn hóa Liễu Đôi (Thanh Liêm), chùa Địa Tạng Phi Lai được nhiều người biết đến, tìm về chiêm bái và ngắm cảnh. Nằm gọn trong vùng non xanh trầm tích Phi Lai, chùa Địa Tạng mở ra một không gian thiền tịnh đẹp mê lòng vạn du khách.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia mới tại Hoàng thành Thăng Long

Trong số 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận, có 4 bảo vật hiện đang được lưu giữ, trưng bày tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội.

Cận cảnh các món đồ gốm sứ bảo vật hàng đầu Việt Nam

Bình gốm hoa lam vẽ thiên nga, thống gốm hoa nâu thời Trần, hai bát sứ ngự dụng Hoàng thành Thăng Long... là những món đồ gốm sứ cổ quý giá bậc nhất Việt Nam, đã được công nhận là Bảo vật quốc gia.

Người Mông Cổ thoát Trung và thoát Xô thế nào? (phần 1)

VietTimes -- Mông Cổ là một trường hợp kỳ lạ. Nằm kẹt giữa Nga và Trung Quốc, từng có một lãnh thổ rộng lớn nhất trong lịch sử nhân loại, rồi có lúc lại phụ thuộc gần như hoàn toàn vào nước này hoặc nước kia, nhưng cuối cùng, bao giờ người Mông Cổ cũng tìm ra lối thoát thoát ngoạn mục để phát triển đất nước theo con đường riêng của mình.