4 giải pháp trọng tâm đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao công nghệ theo định hướng tái cơ cấu ngành Công Thương

Thời gian qua, công tác nghiên cứu ứng dụng sản xuất của Viện Công nghiệp thực phẩm tiếp tục được chú trọng phát triển với định hướng làm chủ một số công nghệ.

Phục dựng mỹ nhân lai người hiện đại và người Neanderthal, giật mình nhan sắc

Các nhà nghiên cứu mới công bố hình ảnh phục dựng gương mặt của một người phụ nữ lai giữa người hiện đại và người Neanderthal sống cách đây 45.000 năm. Theo đó, người này có mái tóc xoăn sẫm màu, mắt nâu.

Kì lạ loài cây được ví như 'hóa thạch sống', trông hệt... bạch tuộc

Cây bách lan (Welwitschia mirabilis) được mệnh danh là 'hóa thạch sống' vì chúng có tuổi thọ tới hàng nghìn năm và cấu tạo đặc biệt để sống sót trong điều kiện khô hạn khắc nghiệt nhất.

ADN cổ hé lộ đế chế thúc đẩy Trung Quốc xây Vạn lý Trường thành

Phân tích ADN tiết lộ một đế chế du mục thống trị thảo nguyên châu Á trong suốt ba thế kỷ từ năm 200 TCN đã nhiều lần xâm phạm lãnh thổ Trung Quốc cổ đại.

Mỹ phát triển mạng internet có tốc độ 'không tưởng'

ESnet6 do Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) phát triển trở thành mạng internet tốc độ nhanh nhất thế giới với khả năng truyền dữ liệu lên tới 46 Terabit/giây.

Thách thức với các nhà khoa học trước diễn biến mới của dịch

Trước diễn biến khó lường của dịch Covid-19 và yêu cầu của chiến lược vừa phòng, chống dịch vừa phát triển kinh tế, đòi hỏi khoa học phải vào cuộc nhiều hơn, nhất là các nghiên cứu phục vụ cho y học. Đồng thời, cần có cơ chế phù hợp để thúc đẩy nhà khoa học thực hiện các nghiên cứu; cắt bỏ các thủ tục rườm rà để khoa học phát triển nhanh nhất, sáng tạo nhất.

Việt Nam làm chủ quy trình giải trình tự gene virus SARS-CoV-2

Việc ứng dụng thành công kỹ thuật giải trình tự hệ gene đoạn dài của PacBio đối với SARS-CoV-2 mở ra khả năng giải trình tự hệ gene virus nhanh, chính xác mà không cần hệ gene tham chiếu quốc tế.

Lần đầu Việt Nam xây dựng thành công quy trình giải trình tự hệ gen virus SARS-CoV-2

Lần đầu tiên các nhà khoa học Việt Nam xây dựng thành công quy trình công nghệ giải trình tự hệ gen virus SARS-CoV-2 bằng kỹ thuật giải trình tự hệ gen đoạn dài PacBio.

Giải trình tự hệ gien virus SARS-CoV-2 không cần hệ gien tham chiếu

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa cho biết, các nhà khoa học của Viện đã xây dựng thành công quy trình công nghệ giải trình tự virus SARS-CoV-2 bằng hệ máy giải trình tự thế hệ mới PacBio Sequel.

SpaceX sắp đưa mực và gấu nước lên Trạm Vũ trụ Quốc tế

SpaceX dự kiến sẽ phóng tàu chở hàng tiếp tế thứ 22 của mình lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào chiều 3/6 tới. Theo đó, con tàu sẽ chở theo mực và gấu nước lên vũ trụ để phục vụ mục đích nghiên cứu.

Đối phó Covid-19 và triển vọng từ nghiên cứu hệ gen tại Việt Nam

Theo GS.TS. Lê Thị Quỳnh Mai, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, việc nghiên cứu hệ gen (giải và phân tích trình tự hệ gen) là cơ sở khoa học quan trọng để sớm phát hiện các biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 và nghiên cứu những ảnh hưởng đến hiệu quả đặc dụng của vaccine.

Tăng cường năng lực nghiên cứu hệ gen để ứng phó với đại dịch

Nghiên cứu hệ gen là việc nghiên cứu toàn bộ hoặc một phần trình tự, cấu trúc và chức năng hệ gen của sinh vật cũng như cơ chế di truyền biểu sinh của chúng. Nhờ có hiểu biết về trình tự gen của virus SARS-CoV-2 mà các nhà khoa học mới có thể phát hiện được bộ xét nghiệm và vắc-xin đáp ứng đặc hiệu.

Hãng Eli Lilly xin cấp phép cho liệu pháp điều trị COVID-19 bằng kháng thể

Ngày 7/10, Công ty dược phẩm Eli Lilly của Mỹ thông báo đang nộp đơn xin cấp phép Quyền sử dụng khẩn cấp (EUA) đối với liệu pháp điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bằng kháng thể, sau khi các kết quả thử nghiệm ban đầu cho thấy liệu pháp này đã giúp giảm đáng kể lượng virus SARS-CoV-2, các triệu chứng và tỷ lệ nhập viện.

Việt Nam chế tạo thành công bộ KIT phát hiện SARS-COV-2

Với thành công của Viện Công nghệ Sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) khi đã thử nghiệm bộ Kit phát hiện SARS-CoV-2 thành công và đạt tiêu chuẩn của WHO, Việt Nam đã có thể chủ động trong việc phòng chống dịch bệnh COVID-19.

Dịch COVID-19: Cuộc chiến cam go của loài người

Dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus corona (COVID-19) gây ra đang khiến cả thế giới lo sợ vì sự lây lan nhanh chóng và khủng khiếp, thời gian ủ bệnh lâu, số lượng các ca tử vong ngày càng tăng và đáng lo nhất là chưa thể tìm ra thuốc chữa hoàn toàn.

Kit thử nhanh Covid-19 trong 70 phút

Bộ sinh phẩm phát hiện nhanh virus corona chủng mới (Covid-19) đã được nhóm các nhà khoa học trẻ gồm 10 người do TS Lê Quang Hòa, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại Bách khoa Hà Nội đứng đầu sáng chế được đánh giá cao vì đây là bộ kit thử Covid-19 nhanh ra đời đầu tiên trên thế giới, với khoảng thời gian chỉ 70 phút.

Hành trình tạo bộ kit thử nhanh virus Corona 'made in Vietnam'

Nguyên lý của kỹ thuật RT-LAMP mà nhóm áp dụng là kỹ thuật khuếch đại đẳng nhiệt axit nucleic, trong đó giai đoạn phiên mã ngược, giai đoạn khuếch đại đều được thực hiện tại một nhiệt độ duy nhất với khả năng khuếch đại DNA lên đến trên một tỷ lần.

Sắp có kết quả thử nghiệm kit thử nhanh nCoV của Việt Nam

Ngày 11/2, nhóm nghiên cứu bắt đầu thử nghiệm kit thử nhanh chủng virus Corona mới (nCoV) trên các mẫu bệnh phẩm thực do Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cung cấp. Các hoạt động thử nghiệm này sẽ được tiến hành tại phòng thí nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương. Kết quả thực nghiệm dự kiến sẽ có vào cuối tuần này.