Lĩnh vực an ninh quốc phòng của châu Âu có một diễn biến quan trọng khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, trong chuyến công du Anh vừa qua, đã cùng Thủ tướng nước chủ nhà Keir Starmer thông qua một thỏa thuận tiến tới thiết lập cơ chế hợp tác về hệ thống vũ khí hạt nhân răn đe.
Quân sự thế giới hôm nay (19-7) gồm các nội dung sau: Mỹ tăng cường sản xuất UAV giá rẻ; Australia lần đầu khai hỏa hệ thống NASAMS; Hàn Quốc cân nhắc phát triển tàu ngầm hạt nhân.
Việc đưa USS Connecticut, một trong ba tàu ngầm lớp Seawolf (sói biển) được đánh giá cao, trở lại hạm đội là ưu tiên hàng đầu của Hải quân Mỹ.
Hải quân Pháp phải chờ hơn một thập kỷ mới nhận được tàu ngầm hạt nhân Tourville do thời gian chế tạo quá dài.
Tàu ngầm hạt nhân lớp Akula và Kilo thuê từ Nga giúp Ấn Độ nâng cấp năng lực răn đe, tăng tự chủ công nghệ và bảo vệ vị thế tại Ấn Độ Dương.
Một thủy thủ Anh bị bắt sau khi nói đùa có bom trên tàu ngầm hạt nhân HMS Vanguard, khiến toàn bộ căn cứ hải quân Anh kích hoạt quy trình an ninh khẩn cấp.
Một thủy thủ Anh đã bị bắt sau khi truyền tin giả, rằng có bom trên tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân HMS Vanguard, buộc toàn bộ căn cứ hải quân phải kích hoạt quy trình ứng phó khẩn cấp, tờ Telegraph hôm 14/7 đưa tin.
Tập đoàn General Dynamics Electric Boat đã được Bộ Quốc phòng Mỹ trao hợp đồng trị giá 987 triệu USD để tiếp tục phát triển và hỗ trợ các chương trình tàu ngầm của hải quân Mỹ.
Quan hệ quốc phòng giữa Pháp và Australia đã khôi phục sau rạn nứt năm 2021 liên quan đến hợp đồng tàu ngầm.
Tàu ngầm hạt nhân tấn công USS Newport News cập cảng Reykjavik của Iceland, sự kiện được giới chức Mỹ mô tả là 'chuyến thăm lịch sử'.
Một tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân của Hải quân Mỹ vừa ghé thăm điểm dừng chân chưa từng có tiền lệ, ẩn chứa một thông điệp cứng rắn tới các đối thủ trên trường quốc tế.
Tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân HMS Astute, một trong những vũ khí chiến lược mạnh mẽ nhất của hải quân Anh, được đại tu sau 15 năm phục vụ.
Động thái mới đánh dấu bước ngoặt trong hợp tác quốc phòng của hai cường quốc hạt nhân châu Âu.
Anh sẽ mua 12 chiến đấu cơ F-35A có thể mang theo vũ khí hạt nhân do Mỹ sản xuất và tham gia các sứ mệnh hạt nhân của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ít ai biết, chiến dịch tấn công Iran của Mỹ không bắt đầu từ trên trời, mà từ đáy biển - nơi tàu ngầm Ohio tung ra đòn đánh bất ngờ khiến Tehran không kịp trở tay.
Tàu ngầm nguyên tử của hải quân Mỹ đã phóng 30 tên lửa hành trình Tomahawk vào hai cơ sở hạt nhân chủ chốt của Iran là Isfahan và Natanz.
Lầu Năm Góc đã tiến hành xem xét lại Hiệp ước phòng thủ AUKUS để đảm bảo rằng nó phù hợp với chương trình nghị sự 'Nước Mỹ trên hết' của ông Trump, khiến thỏa thuận trị giá 240 tỷ USD với Anh và Australia bỗng rơi vào trạng thái chênh vênh.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ mới đây tuyên bố khởi động chương trình phát triển tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, một động thái nhằm tăng cường khả năng răn đe chiến lược và đánh dấu bước tiến quan trọng trong tham vọng quân sự của Ankara.
Ngày 16/6, Thủ tướng Australia Anthony Albanese khẳng định việc tăng cường số lượng tàu ngầm năng lượng hạt nhân do Australia, Anh và Mỹ vận hành theo Hiệp định an ninh 3 bên (AUKUS) sẽ góp phần tăng cường an ninh tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese mới đây đã thể hiện niềm tin vào tương lai của thỏa thuận an ninh ba bên giữa nước này với Anh và Mỹ (AUKUS), bất chấp những khó khăn trước mắt.
Tàu ngầm hạt nhân K-329 Belgorod của Nga đang gây chú ý không chỉ vì kích thước khổng lồ mà còn nhờ các năng lực công nghệ đặc biệt.
Tàu ngầm K-329 Belgorod của Nga là một trong những tàu ngầm lớn nhất thế giới, kết hợp 2 vai trò đặc biệt: răn đe hạt nhân và thực hiện các nhiệm vụ bí mật dưới đáy biển.
Bộ trưởng Quốc phòng Australia Richard Marles ngày 12/6 cho biết ông tin tưởng hiệp ước tàu ngầm AUKUS với Mỹ và Anh sẽ được tiếp tục triển khai.
Mới đây, một quan chức quốc phòng Mỹ tiết lộ rằng, chính quyền của Tổng thống Donald Trump đang xem xét tính khả thi của việc duy trì liên minh quân sự ba bên giữa nước này với Anh và Australia (AUKUS), được ký năm 2021 dưới thời người tiền nhiệm Joe Biden.
Lầu Năm Góc đang tiến hành đánh giá lại thỏa thuận Aukus - hiệp định hợp tác an ninh giữa Mỹ, Anh và Úc được ký kết năm 2021. Động thái này diễn ra trong bối cảnh chính sách quốc phòng của Mỹ có một số thay đổi sau khi chính quyền mới lên nắm quyền, đồng thời đặt ra nhiều câu hỏi về tương lai của dự án phát triển tàu ngầm và chuyển giao công nghệ giữa ba quốc gia.
Sau thành công của Chiến dịch 'Mạng nhện', Ukraine có thể đang chuẩn bị cuộc tấn công mới, vươn tới tận các căn cứ tàu ngầm hạt nhân của Nga tại vùng Viễn Đông.
Tin thế giới ngày 8-6 gồm những nội dung sau: Ukraine tuyên bố bắn hạ tiêm kích Su-35 của Nga tại Kursk; Mỹ-Trung Quốc ấn định ngày đàm phán thương mại; Thái Lan và Campuchia tăng cường quân đội dọc biên giới tranh chấp; Ukraine có nhắm đến căn cứ tàu ngầm hạt nhân Nga?…
Tàu ngầm hạt nhân là tham vọng lớn của Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ, sẽ kết hợp cùng tàu sân bay và tàu khu trục tên lửa mang lại cho họ khả năng kiểm soát hoàn toàn Biển Đen.
Ngày 29/5, Văn phòng của Bộ trưởng Quốc phòng Australia Richard Marles cho biết, ông Marles sẽ gặp những người đồng cấp của Mỹ Pete Hegseth và Nakatani Gen của Nhật Bản tại Đối thoại Shangri-La (Singapore).
Hải quân Pháp giới thiệu tàu ngầm hạt nhân De Grasse thuộc lớp Barracuda, có thể hoạt động liên tục 270 ngày, tích hợp vũ khí tầm xa và công nghệ tàng hình.
Khi chiến tranh hiện đại bước vào giai đoạn tái định hình, Ukraine nổi lên như một chiến trường đặc biệt – nơi các hệ thống vũ khí thế hệ mới liên tục được thử nghiệm và vận hành trong thực chiến.
Quân đội Nga cho biết, tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân Arkhangelsk của Hạm đội phương Bắc gần đây đã dùng tên lửa hành trình bắn trúng mục tiêu cách điểm phóng 600km.
Giữa lúc Mỹ có xu hướng giảm vai trò trong bảo đảm an ninh cho châu Âu, các quốc gia EU đối mặt với áp lực phải tự bảo vệ mình. Nhưng theo khảo sát mới, người dân Tây Âu vẫn dè dặt, phân hóa rõ rệt giữa việc ủng hộ và phản đối kho vũ khí hạt nhân riêng.
Tàu ngầm Ohio với kho vũ khí hạt nhân khổng lồ đang âm thầm giúp Mỹ duy trì thế thượng phong toàn cầu nhờ mạng lưới hậu cần cực kỳ tinh vi.
Trung Quốc vừa gây chấn động giới công nghệ hàng hải khi ra mắt 'Cá Voi Xanh' – tàu lặn không người lái tốc độ cao tích hợp trí tuệ nhân tạo đầu tiên trên thế giới.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân Krasnoyarsk đã bắn trúng mục tiêu từ khoảng cách hơn 1.100 km, trong cuộc tập trận thường kỳ ở Thái Bình Dương.
Trung Quốc lần đầu tiên tiết lộ thông tin chi tiết về tàu ngầm tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân Type 094 trong sự kiện kỷ niệm 76 năm thành lập lực lượng hải quân của nước này.
Cựu Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull ngày 30/4 đã gọi Tổng thống Mỹ Donald Trump là 'kẻ bắt nạt' và chỉ trích các đảng lớn của Australia vì không đứng lên phản đối ông Trump.
Hàn Quốc nhận định sức mạnh quân sự về mọi mặt của Triều Tiên đã đạt một mức độ rất cao, đồng thời coi đây là một nguy cơ lớn.
Tăng cường tên lửa, UAV và tàu biển không người lái có thể là một lựa chọn tốt hơn so với tàu ngầm hạt nhân khi Australia muốn tự bảo vệ mình.
Mục tiêu bàn giao tàu ngầm hạt nhân theo thỏa thuận AUKUS có nguy cơ trễ hẹn và đội giá sau khi Mỹ áp thuế mới đối với thép và nhôm nhập khẩu từ các nước đồng minh.
Công nghiệp quốc phòng Mỹ không thể vận hành bình thường nếu thiếu các nguồn tài nguyên quan trọng từ Trung Quốc, đây là điều Bắc Kinh có thể tận dụng.