Tại sao Omicron có biến thể BA.4 và BA.5?

Trong thời gian gần đây trên thế giới đã xuất hiện thêm hai biến thể của Omicron là BA.4 và BA.5. Nhiều bạn đọc thắc mắc tại sao Omicron lại xuất hiện nhiều biến thể đến thế và nó nguy hiểm không? Chúng tôi xin được chia sẻ như sau:

Biến thể Omicron ít có khả năng gây hội chứng COVID kéo dài

Theo một nghiên cứu ở Anh được công bố trên tạp chí The Lancet ngày 16/6, biến thể Omicron ít có khả năng gây ra COVID kéo dài hơn so với các biến thể trước đó.

Nghiên cứu: Biến thể Omicron ít gây hội chứng COVID kéo dài

Theo Cục Thống kê quốc gia Anh, 438.000 người Anh đã mắc hội chứng COVID kéo dài sau khi nhiễm Omicron, tương đương 24% tổng số người có hội chứng này từ đầu dịch.

Nghiên cứu của Anh: Omicron ít gây ra hội chứng Covid kéo dài

Các nhà nghiên cứu tại Đại học King's College ở London (Anh) nhận thấy, tỷ lệ mắc các hội chứng Covid kéo dài sau khi nhiễm Omicron thấp hơn từ 20% đến 50% so với biến chủng Delta trước đó.

Biến thể Omicron khiến trẻ em dễ nhập viện hơn, các nhà khoa học nói gì?

Tỷ lệ trẻ em nhập viện do biến thể Omicron tăng lên so với các làn sóng dịch COVID-19 trước đây. Các nhà khoa học đang tìm hiểu nguyên nhân.

Bí ẩn trong đột biến của biến chủng Omicron

13 đột biến của Omicron tưởng chừng sẽ ảnh hưởng đến khả năng tồn tại của biến chủng Omicron nhưng lại khiến nó trở nên khó lường và bí ẩn hơn.

Giới khoa học Trung Quốc: Omicron có thể đã tiến hóa từ chuột

Trong nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học Trung Quốc cho biết biến thể Omicron có thể đã lây nhiễm từ chuột sang người.

Biến thể Omicron có thể đến từ chuột!

Omicron đã và đang định hình lại đại dịch Covid-19. Do khả năng lây nhiễm rất nhanh, biến thể này lại khiến nhiều quốc gia phải đóng cửa trở lại hoặc làm chậm việc trở lại cuộc sống bình thường. Nguồn gốc của Omicron vẫn chưa được xác nhận, song một nghiên cứu tại Trung Quốc cho thấy nó có thể đến từ chuột.

Omicron có khả năng lẩn tránh miễn dịch cao hơn Delta

Theo một nghiên cứu của Đan Mạch được công bố tuần trước, biến thể Omicron có khả năng phá vỡ miễn dịch của người đã tiêm vaccine ngừa Covid-19 cao hơn so với biến thể Delta. Nghiên cứu này góp phần giải thích vì sao biến thể Omicron lây lan nhanh hơn các biến thể trước đó của virus SARS-CoV-2.

Nghiên cứu chỉ ra Omicron gây bệnh nhẹ vì ít tấn công phổi

Một loạt nghiên cứu mới trên động vật thí nghiệm và mô người đang cung cấp các dữ liệu đầu tiên lý giải nguyên nhân biến thể Omicron gây bệnh nhẹ hơn so với các biến thể trước của SARS-CoV-2.

Nghiên cứu hé lộ tác động của biến thể Omicron tới phổi

Một loạt các nghiên cứu mới đang cho thấy những dấu hiệu đầu tiên về lý do tại sao biến thể Omicron gây ra bệnh nhẹ hơn so với các biến thể SARS-CoV-2 khác.

Omicron là 'điềm báo tử' của Covid-19?

Ben Krishna, một nhà nghiên cứu miễn dịch học của Trường ĐH Cambridge (Anh), cho biết virus SARS-CoV-2 không thể tiến hóa mãi mãi và Omicron có thể là biến thể đáng lo ngại cuối cùng.

Vì sao Omicron có thể là biến thể gây lo ngại cuối cùng trong đại dịch Covid-19?

Thậm chí nếu biến thể Covid-19 có khả năng lây nhiễm cao như Omicron tối đa hóa các 'công cụ' của nó thì quy luật hóa sinh cho thấy, virus không thể tiến hóa vô hạn.

Thực tế dịch tễ tại Nam Phi cho thấy Omicron không gây bệnh nặng như các biến thể trước

Một nghiên cứu mới ở Nam Phi dựa trên dữ liệu về tỷ lệ nhập viện và tử vong trong làn sóng dịch COVID-19 thứ tư cho thấy nguy cơ bệnh trở nặng ở bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron thấp hơn so với các biến thể trước.

Thế giới học được gì từ các quốc gia mà Omicron đang bùng phát?

Nam Phi, Anh và Đan Mạch là ba trong số các quốc gia nơi biến thể Omicron hiện đang bùng phát mạnh mẽ, chưa đầy một tháng sau khi nó được phát hiện lần đầu tiên. Vậy các nước khác có thể học hỏi gì từ kinh nghiệm của họ?