Kho bạc Nhà nước quản lý tài sản công chặt chẽ hiệu quả

Trước yêu cầu đổi mới để mang lại thật nhiều thuận lợi cho khách hàng giao dịch, ngoài việc cải cách, hiện đại hóa các khâu nghiệp vụ, Kho bạc Nhà nước đã rất chú trọng đến việc quản lý tài sản công để đưa đến hiệu quả sử dụng cao nhất và mang lại những giá trị cao cho việc thực hiện Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2030.

Bộ Tài chính triệt để tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng tài sản công

Tại Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) năm 2024, Bộ Tài chính đã yêu cầu toàn ngành thực hiện nhiệm vụ trọng tâm. Đó là, tiếp tục rà soát, hoàn thiện hệ thống văn bản quy định về quản lý, sử dụng tài sản công, trong đó tập trung vào việc hoàn thiện quy định về sắp xếp, xử lý tài sản công; quy định về quản lý, sử dụng, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng.

Hoàn thiện cơ sở pháp lý về quản lý, sử dụng tài sản công của cơ quan Việt Nam ở nước ngoài

Bộ Tài chính đang trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 166/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý, sử dụng tài sản công của cơ quan Việt Nam ở nước ngoài.

Hoàn thiện cơ sở pháp lý giúp sử dụng tài sản công tiết kiệm, hiệu quả

Bộ Tài chính đang trình Chính phủ việc ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

Hoàn thiện cơ sở pháp lý giúp sử dụng tài sản công tiết kiệm, hiệu quả

Bộ Tài chính đang trình Chính phủ việc ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công.

Nhận thức về quản lý, sử dụng tài sản công đã được nâng lên rõ rệt

Trong 6 tháng đầu năm 2023, Bộ Tài chính đã phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương triển khai công tác quản lý, sử dụng tài sản công chủ động và đồng bộ. Theo đánh giá của Bộ Tài chính, nhận thức và thực tiễn thực hiện việc quản lý, sử dụng tài sản công đã có chuyển biến tích cực, góp phần thực hiện mục tiêu phòng, chống tham nhũng, lãng phí.

Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023, các bộ, ngành, địa phương đã nghiêm túc triển khai thực hiện, đưa công tác này trở thành nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt tại đơn vị mình. Theo đó, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong 3 tháng đầu năm đã có nhiều tiến bộ rõ rệt.

Yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phân cấp quản lý, sử dụng tài sản công

Bộ Tài chính vừa có Công văn số 2375/BTC-QLCS về việc rà soát, hoàn thiện các văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của bộ, cơ quan trung ương, địa phương về quản lý, sử dụng tài sản công.

Chú trọng kiểm tra việc sử dụng nhà, đất công để kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết

Bộ Tài chính vừa có công văn số 1076/BTC- QLCS gửi các bộ, ngành, địa phương về việc tăng cường công tác quản lý, sử dụng tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị. Tại công văn, Bộ Tài chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chú trọng kiểm tra việc sử dụng tài sản công là nhà, đất vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.

Thiết lập hành lang pháp lý ngăn lãng phí nhà, đất công

Bộ Tài chính đã dự thảo nghị định của Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác nhà, đất không sử dụng vào mục đích để ở giao cho tổ chức có chức năng quản lý, kinh doanh nhà địa phương quản lý. Nghị định ra đời sẽ thiết lập hành lang pháp lý cho việc quản lý, sử dụng và khai thác loại tài sản này, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.