Huyện Kỳ Sơn kiến nghị các cấp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện để địa phương phát triển

Làm việc với đoàn giám sát HĐND tỉnh, huyện Kỳ Sơn kiến nghị các cấp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện để địa phương phát triển, trong đó, có 3 chính sách: mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; xây dựng nông thôn mới; phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Đến 2030, sẽ có thêm 21.000ha quy hoạch thành vùng nguyên liệu Sâm Việt Nam tại 9 tỉnh

Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 sẽ dành 21.000 ha tại 9 địa phương để phát triển cây sâm Ngọc Linh và sâm Lai Châu.

Gỡ vướng, khai phá tiềm năng kinh tế từ dược liệu vùng Tây Nam Nghệ An

Nghệ An có vùng miền núi chiếm hơn 2/3 diện tích cả tỉnh. Cùng với các định hướng phát triển kinh tế vùng miền Tây theo Nghị quyết 39-NQ/TW của Bộ Chính trị, tỉnh đang triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, phát huy tiềm năng kinh tế từ dược liệu vùng miền Tây.

Phấn đấu đến năm 2030 đạt 21.000 ha trồng sâm tại Việt Nam

Tại Quyết định 661/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 nêu rõ, phấn đấu diện tích trồng sâm đạt khoảng 21.000 ha vào năm 2020.

Đại diện Tập đoàn TH tham dự hội nghị toàn cầu đầu tiên về y học cổ truyền

Ngày 17-8 vừa qua, ông Trịnh Hiền Trung, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Dược liệu TH đã tham dự phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu về y học cổ truyền tại Ấn Độ.

Đại diện Tập đoàn TH tham dự Hội nghị toàn cầu đầu tiên về y học cổ truyền

Ngày 17/8 vừa qua, ông Trịnh Hiền Trung, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Dược liệu TH đã tham dự phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu về Y học Cổ truyền tại Ấn Độ.

Đưa sâm Việt Nam thành sản phẩm chủ lực trong y dược

Sâm Việt Nam là sản phẩm chủ lực trong lĩnh vực y dược và chăm sóc sức khỏe, là ngành hàng mang thương hiệu quốc gia, quốc tế.

Thống nhất tên gọi cho sâm Ngọc Linh, Lai Châu là...sâm Việt Nam

Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 611/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Theo đó, loài Sâm Việt Nam bảo tồn, gây trồng, phát triển gồm: Sâm Ngọc Linh, Sâm Lai Châu.

Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030

Mục tiêu bảo tồn nguồn gen Sâm Việt Nam ngoài tự nhiên gắn với bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng.

Chính Phủ phê duyệt chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030

Vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.

Diện tích trồng Sâm Việt Nam đạt khoảng 21.000 ha vào năm 2030

Đến năm 2030, bảo tồn nguồn gen Sâm Việt Nam ngoài tự nhiên gắn với bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng; Phấn đấu diện tích trồng Sâm Việt Nam đạt khoảng 21.000 ha vào năm 2030, 100% diện tích trồng Sâm Việt Nam được cấp mã số vùng trồng và chỉ dẫn địa lý.

Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030

Phấn đấu diện tích trồng Sâm Việt Nam vào năm 2030 đạt khoảng 21.000ha, sản lượng khai thác đạt khoảng 300 tấn/năm đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO hoặc tương đương.