Trung Quốc chấn động khi hơn 200 trẻ mẫu giáo bị nhiễm chì do bếp trường dùng sơn vẽ làm phẩm màu, gây lo ngại sức khỏe và phẫn nộ dư luận.
Một việc làm tưởng chừng vô hại đã khiến cả gia đình 5 người phải nhập viện khẩn cấp. Bác sĩ cảnh báo nhiều người cũng đang mắc phải sai lầm này.
Đài truyền hình quốc gia CCTV của Trung Quốc ngày 8/7 đưa tin nhà chức trách nước này đã bắt giữ hiệu trưởng của trường mẫu giáo Peixin ở thành phố Thiên Thủy, tỉnh Cam Túc, Tây Bắc nước này, sau khi hơn 200 học sinh của trường có kết quả xét nghiệm nhiễm độc chì từ bánh chà là và bánh ngô.
Camera an ninh cho thấy nhân viên nhà bếp đã thêm phẩm màu vàng đóng gói vào hỗn hợp bột mỳ dùng cho bánh chà là và bánh ngô tại trường mẫu giáo Peixin ở thành phố Thiên Thủy.
GHANA - Giữa làn sóng bất ổn địa chính trị và vàng trở thành 'tài sản trú ẩn' của thế giới, một quốc gia châu Phi bất ngờ vươn mình thành một trong những trung tâm xuất khẩu quan trọng nhất trong mắt xích của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việc sử dụng thực phẩm chức năng đang ngày càng phổ biến tuy vậy ít người biết rằng tuy không phải là thuốc nhưng lạm dụng quá mức và không cần thận tìm hiểu sản phẩm kỹ trước khi dùng sẽ mang đến nhiều nguy cơ cho sức khỏe. Mới đây nhất, cơ quan chức năng Australia cảnh báo về tình hình nhiễm máu do B6 đang gia tăng đáng báo động tại nước này.
Cơ sở tái chế chì tại Sóc Sơn chôn lấp lén lút 1.623 tấn xỉ độc hại trong gần 16 năm, gây lo ngại nghiêm trọng về ô nhiễm đất và nước ngầm.
Theo PGS Huy Nga chì là kim loại nặng cực độc, ảnh hưởng đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là trí tuệ và sự phát triển của trẻ em.
Do phải làm nhiều nhiệm vụ nên gan rất dễ bị quá tải và tổn thương, dưới đây là cách thải độc gan tốt nhất.
Một người đàn ông tại Đài Loan đã qua đời vì nhiễm độc kim loại nặng nghi do sử dụng cùng một chiếc bình giữ nhiệt gỉ sét suốt hơn 10 năm. Dù đã thấy rõ dấu hiệu hư hỏng bên trong, nạn nhân vẫn tiếp tục dùng bình để đựng cà phê, trà, nước trái cây và các loại đồ uống có tính axit mà không hề hay biết mình đang đầu độc cơ thể mỗi ngày.
Truyền thông Đài Loan (Trung Quốc) mới đây đưa tin về trường hợp tử vong thương tâm của một người đàn ông, được cho là do nhiễm độc kim loại nặng do sử dụng một chiếc bình giữ nhiệt cũ trong suốt thời gian dài.
Từ 'kem trộn trắng da cấp tốc' đến 'serum trị mụn tự pha', những sản phẩm mỹ phẩm tự chế (handmade, homemade) đang len lỏi khắp Facebook, TikTok Shop và các sàn thương mại điện tử. Nhờ các video 'before-after' thần tốc, những hũ kem trộn đựng trong lọ nhựa giá rẻ vẫn có thể bán tới hàng chục nghìn đơn mỗi tháng.
Mới đây, Khoa Nội Tổng quát, Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á Tây Ninh đã điều trị thành công bệnh nhân bị hoại tử thượng bì nhiễm độc, biến chứng hiếm gặp nhưng cực kỳ nguy hiểm của phản ứng dị ứng thuốc, giúp người bệnh thoát nguy cơ tử vong.
Một người đàn ông ở Đài Loan đã thiệt mạng, nghi do bị nhiễm độc chì sau khi dùng một chiếc cốc giữ nhiệt hằng ngày suốt 10 năm, ngay cả khi cái cốc đã bị gỉ. Việc dùng cốc hoặc bình giữ nhiệt chất liệu không đúng loại, không đúng cách có thể gây nguy hiểm thế nào?
Bệnh viện Quân y 175 thông tin, đơn vị vừa tiếp nhận và điều trị thành công bệnh nhân mắc hội chứng Lyell (hoại tử thượng bì nhiễm độc toàn thân - TEN).
Ngày 9/6, đại diện Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng) cho biết, bệnh viện đã điều trị thành công một bệnh nhân nữ 67 tuổi mắc hội chứng Lyell (hoại tử thượng bì nhiễm độc toàn thân – TEN).
Bệnh nhân nữ 67 tuổi mắc hội chứng Lyell - hoại tử thượng bì nhiễm độc toàn thân, bệnh lý hiếm gặp với tỷ lệ tử vong rất cao, diện tích tổn thương da lên đến 92% đã được các y bác sĩ điều trị thành công.
Sau 3 ngày sử dụng kháng sinh, người bệnh bong tróc da, thượng bì bị xé rách từng mảng, nguy kịch. Các bác sĩ Bệnh viện Quân y 175 đã nỗ lực đưa người bệnh trở về từ cửa tử.
Nữ bệnh nhân 67 tuổi mắc hội chứng hoại tử thượng bì do nhiễm độc khiến diện tích tổn thương da lên đến 92% cơ thể, nguy cơ tử vong đến 50%.
Bệnh viện Quân y 175 (Bộ Quốc phòng) đã điều trị thành công trường hợp bệnh nhân nữ 67 tuổi mắc hội chứng Lyell - hoại tử thượng bì nhiễm độc toàn thân (TEN – Toxic Epidermal Necrolysis), một bệnh lý hiếm gặp với tỷ lệ tử vong rất cao, đặc biệt khi diện tích tổn thương da lên đến 92% cơ thể.
Ngày Môi trường Thế giới được tổ chức vào ngày 5/6 hằng năm. Ngày này bắt đầu từ năm 1972 được công bố bởi Chương trình Môi trường Liên hợp quốc.
Sau thông tin trong vòng 5 năm (từ tháng 3/2019 đến đầu tháng 4/2024), Cơ quan quản lý dược phẩm Ấn Độ (ÂĐ) đã kết luận gần 2.000 mẫu thuốc không đạt chuẩn của các công ty sản xuất (SX) dược phẩm trong nước; đặc biệt trong số này nhiều loại thuốc chữa bệnh và siro ho có liên quan tới hàng trăm ca tử vong ở nhiều nước đã dẫn đến mối quan ngại toàn cầu trong lĩnh vực liên quan đến sức khỏe con người.
Sau vụ việc 7 người phải nhập viện sau bữa buffet ốc, bác sĩ cảnh báo ốc và nhiều loại hải sản sống dưới đáy biển dễ mang theo vi khuẩn hoặc ký sinh trùng.
Thời gian gần đây, người dân tại thôn Nam Sơn, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng rất bức xúc trước tình trạng ô nhiễm nguồn nước
Kem chống nắng giả không chỉ làm mất tác dụng bảo vệ da mà còn gây viêm da, mụn, rối loạn sắc tố, nhiễm độc và tăng nguy cơ ung thư nếu sử dụng lâu dài.
Viêm cơ tim là tình trạng viêm làm tổn thương tế bào cơ tim, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng tim. Nguyên nhân phần lớn do virus, nhiễm độc, tự miễn…
Công an tỉnh Lào Cai vừa phát hiện, xử lý bước đầu hai cơ sở sản xuất giá đỗ có hành vi sử dụng hóa chất cấm, đưa ra thị trường hàng trăm tấn giá đỗ nhiễm độc mỗi năm.
Bé gái rơi vào trạng thái nguy kịch sau 12 tiếng bị ho, sốt. Bác sĩ chẩn đoán mắc 'vi khuẩn ăn thịt người', có thể phải loại bỏ tứ chi.
Ngộ độc thuốc và hóa chất là tai nạn thường gặp ở trẻ em, hậu quả có thể nghiêm trọng nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời.
Cuộc chiến thải độc kim loại nặng (cadimi) trên sầu riêng, liệu trái cây vua có thoát khỏi nguy cơ nhiễm độc, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng trong bối cảnh áp lực ngày càng tăng.
Nước sông bị nhiễm độc đã gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái và cuộc sống người dân.
Cụ bà 94 tuổi ở Phú Thọ nhập viện trong tình trạng suy hô hấp cấp, được chẩn đoán mắc hội chứng Lyell - còn gọi là hoại tử thượng bì do nhiễm độc.
Vừa mất mùa, vừa mất giá, nhiều nhà vườn trồng sầu riêng tại Tiền Giang đang lâm vào cảnh lao đao khi bị từ chối xuất khẩu do nghi vấn nhiễm kim loại nặng cadimi.
Những vụ án xôn xao dư luận liên quan đến sữa giả, thuốc giả gây hại cho người tiêu dùng và bệnh nhân còn chưa lắng xuống, thì xã hội lại phải thêm lo lắng bởi hàng loạt vụ việc thực phẩm 'bẩn' mới bị phanh phui. Dĩ nhiên rồi, làm sao có thể yên tâm khi rất nhiều loại thực phẩm là nguyên liệu đầu vào cho bữa ăn hàng ngày bị phát hiện có chứa hóa chất gây hại cho sức khỏe? Thật đáng sợ khi mà giờ đây người ta thậm chí phải cân nhắc trước mỗi bữa ăn để không bị nhiễm độc từ thực phẩm 'bẩn'.
Hơn một tá chương trình thu thập dữ liệu theo dõi các ca tử vong và bệnh tật dường như đã bị loại bỏ trong làn sóng sa thải nhân sự và các đề xuất cắt giảm ngân sách được triển khai trong 100 ngày đầu tiên của chính quyền tổng thống Trump.
Vào ngày 16/4/2025 vừa qua, hãng dược phẩm Glenmark Pharmaceuticals (Ấn Độ) quyết định thu hồi 39 loại thuốc của hãng đang lưu hành trên thị trường Mỹ, trong đó có các sản phẩm thuốc chữa động kinh, tiểu đường, đa xơ cứng và những bệnh tim mạch khác.
Đây là những cây nhìn bắt mắt, hương thơm quyến rũ nhưng chúng chứa nhiều độc tố, các bộ phận gây ngộ độc cho người và động vật khi tiếp xúc và có thể tử vong nếu không được chữa trị kịp thời.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) mới đây đã lên tiếng cảnh báo về nguy cơ thôi nhiễm hóa chất độc hại từ hộp xốp không đảm bảo chất lượng, có thể dẫn đến phơi nhiễm chì, cadmium, styrene và ethylbenzene, những hợp chất có thể gây ung thư hoặc tổn hại lâu dài đến các cơ quan nội tạng.