Công nghệ nào giúp Trung Quốc sở hữu loại pin điện 'hiện đại nhất thế giới'?

Tại Auto China 2024, CATL đã giới thiệu Shenxing PLUS - loại pin LFP đầu tiên trên thế giới đạt được phạm vi hoạt động 1.000 km.

Nexif Ratch Energy: Sở hữu loạt nhà máy điện và tham vọng 'đào' vàng ở Việt Nam

Tại Việt Nam, Nexif Ratch Energy không chỉ đầu tư vào Nhà máy điện gió Nexif Ratch Bình Định, mà còn mới hoàn tất việc mua lại nhà máy thủy điện Minh Lương (Lào Cai) và sở hữu hàng loạt dự án thủy điện, điện gió khác.

Goldman Sachs: Xu hướng giảm giá của các kim loại pin quan trọng vẫn chưa kết thúc

Sự dư thừa đáng kể trên thị trường lithium, coban và niken đã khiến giá các kim loại pin quan trọng giảm mạnh trong một năm rưỡi qua. Theo Goldman Sachs, xu hướng tăng giá của các kim loại này sẽ không sớm quay lại.

Thị trường hàng hóa toàn cầu đang trong tình trạng 'siêu siết chặt'

Ngân hàng HSBC cho biết, thị trường hàng hóa toàn cầu đang trong tình trạng 'siêu siết chặt' trong bối cảnh nguồn cùng bị gián đoạn và thiếu đầu tư. Tình hình sẽ chỉ trở nên tồi tệ hơn khi các rủi ro địa chính trị và khí hậu đang gây nên những tác động ngày càng trầm trọng.

Thị trường hàng hóa đang trong tình trạng siêu thắt chặt

Theo HSBC, thị trường hàng hóa toàn cầu đang trong tình trạng 'siêu thắt chặt' trong bối cảnh nguồn cung bị gián đoạn và thiếu đầu tư, và tình hình sẽ chỉ trở nên tồi tệ hơn khi rủi ro địa chính trị và khí hậu làm tình hình trở nên trầm trọng hơn.

Siêu vật liệu có thể thay đổi ngành bán dẫn

Nỗ lực nghiên cứu chung giữa Mỹ và Trung Quốc đã giúp tìm ra vật liệu mới trong quy trình sản chất chất bán dẫn, mặc dù nó chưa đủ khả năng để mở rộng quy mô.

Vinh danh 3 nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2023

Chiều 24/11, tại Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, đã tổ chức lễ trao giải thưởng Nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2023 cho 3 nhà khoa học nữ Việt Nam có các đề án nghiên cứu tiềm năng trong lĩnh vực Khoa học vật liệu và Khoa học sự sống.

3 nghiên cứu ứng dụng đoạt Giải thưởng Nhà Khoa học nữ xuất sắc 2023

Giải thưởng L'Oreál - UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học năm 2023 đã được Hội đồng Khoa học quốc gia trao cho 3 nhà khoa học trẻ xuất sắc trong 2 lĩnh vực Khoa học Vật liệu và Khoa học Sự sống.

Vinh danh 3 nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2023

Chiều 24/11, tại Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, chương trình Giải thưởng Khoa học L'Oreál – UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học (For Women in Science) đã tổ chức lễ trao giải thưởng Nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2023 cho 3 nhà khoa học nữ Việt Nam có các đề án nghiên cứu tiềm năng trong lĩnh vực Khoa học vật liệu và Khoa học sự sống.

L'Oreál – UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học công bố danh sách 3 nhà Khoa học nữ xuất sắc năm 2023

Tại Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, chương trình Giải thưởng Khoa học L'Oreál – UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học (For Women in Science) đã tổ chức Lễ trao Giải thưởng Nhà Khoa học nữ xuất sắc năm 2023 cho 3 Nhà khoa học nữ Việt Nam có các đề án nghiên cứu tiềm năng trong lĩnh vực Khoa học vật liệu và Khoa học sự sống.

3 nhà khoa học nữ được trao Giải thưởng Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học

Chiều 24/11, tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, chương trình Giải thưởng Khoa học L'Oreál - UNESCO Vì sự phát triển phụ nữ trong khoa học (For Women in Science) đã tổ chức lễ trao Giải thưởng Nhà Khoa học nữ xuất sắc năm 2023. 3 nhà khoa học nữ Việt Nam có các đề án nghiên cứu tiềm năng trong lĩnh vực Khoa học vật liệu và Khoa học sự sống được trao giải.

3 nhà khoa học nữ xuất sắc được nhận Giải thưởng Khoa học L'Oreál – UNESCO năm 2023

Giải thưởng nhà khoa học nữ xuất sắc năm 2023 trao cho 3 nhà khoa học nữ có đề án nghiên cứu tiềm năng trong lĩnh vực khoa học vật liệu và khoa học sự sống.

Vàng, bạc, bạch kim lại xuất hiện bất thường trên Trái đất?

Vàng, bạc, bạch kim... xuất hiện gần bề mặt Trái đất một cách bất thường. Câu hỏi khiến giới khoa học lâu nay bối rối đã được giải đáp.

Vì sao các nhà sản xuất pin xe điện lại tỏ ra thèm muốn 'khoai tây biển sâu'?

Khoai tây biển sâu hay còn được gọi là củ mangan, được tạo thành từ bốn kim loại cần thiết để sản xuất pin - coban, đồng, mangan và niken - cũng như một số sắt, titan và một lượng nhỏ kim loại đất hiếm.

Độc đáo bảng tuần hoàn hóa học hình cá mập của nam sinh Hà Nội

Trong vòng 1,5 tháng, Nguyễn Đình Phú đã thiết kế lại bảng tuần hoàn hóa học theo sự sáng tạo riêng, sử dụng vị trí trên bộ phận của cá mập để phân biệt các loại nguyên tố thay vì sử dụng màu sắc như trong sách giáo khoa.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 11/5: Châu Phi cần đầu tư 700 tỷ USD phát triển năng lượng xanh

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Thiết bị kiểm soát methanol trong đồ uống có cồn

Trong thực tế, không thể loại bỏ hoàn toàn methanol trong đồ uống có cồn, đặc biệt là rượu, bia.

Nhà khoa học nữ mong muốn sáng chế đến gần hơn với xã hội

Với hơn 20 năm nghiên cứu về xử lý khí thải của các quá trình đốt nhiên liệu, công nghệ chế tạo bộ xúc tác hỗn hợp oxit kim loại của nhà khoa học nữ Giáo sư, Tiến sỹ Lê Minh Thắng, Viện Kỹ thuật Hóa học (Đại học Bách khoa Hà Nội) và các cộng sự đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền sáng chế số 1-0020257 vào năm 2019. Từ đó đến nay, Giáo sư, Tiến sỹ Thắng vẫn 'miệt mài' tiếp tục nghiên cứu, với mong muốn sáng chế đến gần hơn với xã hội, phục vụ cộng đồng.

'Sống như những đóa hoa'

Ngày 7-3-2023, đúng dịp kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính trao Giải thưởng Kovalevskaia năm 2022 cho 1 tập thể và 1 cá nhân nhà khoa học nữ.

Phát hiện nguyên liệu mới tạo hydrogen xanh

Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Twente (UT) (Hà Lan) đã phát triển một vật liệu tổng hợp mới vượt trội hơn các hợp chất riêng lẻ.

Không phải vàng, đây mới là kim loại quý hiếm, đắt giá nhất hành tinh

Nhiều người tin rằng, vàng là kim loại quý hiếm nhất, đắt nhất thế giới. Thế nhưng, điều này không chính xác. Trên thực tế, rhodium là kim loại quý hiếm nhất thế giới, đắt hơn vàng nhiều lần.

Khắc tinh của khí thải độc hại

Với nhiều năm cống hiến cho khoa học về lĩnh vực môi trường, GS Lê Minh Thắng, Viện Kỹ thuật Hóa học - Đại học Bách khoa Hà Nội, vừa được trao Giải thưởng Kovalevskaia năm 2022

Làm khoa học cũng như nấu những món ăn

Giải thưởng Kovalevskaia 2022 của cá nhân đã được trao tặng nhà khoa học nữ, GS. Lê Minh Thắng, Giảng viên cao cấp bộ môn Công nghệ Hữu cơ - Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội. Người phụ nữ làm khoa học này đã ví công việc nghiên cứu của mình như nấu những món ăn...

Nữ giáo sư vừa được trao giải thưởng Kovalevskaia nói về khả năng của nữ giới với STEM

GS.TS Lê Minh Thắng vừa được trao Giải thưởng Kovalevskaia về những thành tích xuất sắc trong nghiên cứu khoa học và ứng dụng thực tiễn. Trong cuộc trò chuyện với phóng viên Báo PNVN, GS Lê Minh Thắng cho rằng, khả năng của phụ nữ trong lĩnh vực STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học) không kém ai.

Giải thưởng Kovalevskaia - khẳng định tài năng phụ nữ Việt

Không chỉ có đam mê và tình yêu nghề nghiệp, những 'bông hồng thép' trong ngành khoa học Việt Nam đã phải hy sinh rất nhiều để có được thành công trong sự nghiệp. Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, các nhà khoa học nữ đã cống hiến cho xã hội nhiều công trình, đề tài có giá trị ứng dụng cao, đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Các chị xứng đáng là chủ nhân của Giải thưởng danh giá mang tên Kovalevskaia.

Kỹ thuật mới, sản xuất hydro trực tiếp từ nước biển chưa qua xử lý

Một nhóm các nhà khoa học kỹ thuật và vật liệu đến từ Trung Quốc, Úc và Mỹ đã phát triển một quy trình điện phân sử dụng nước biển để sản xuất hydro mà không cần phải tiền xử lý nước.

Top 10 chất đắt giá nhất hành tinh, 'ăn đứt' kim cương vàng bạc

Nếu coi vàng với kim cương là những thứ đắt đỏ nhất trên thế giới, có lẽ bạn đã lầm, bởi những thứ trong bài viết này có thể đắt tương đương, thậm chí còn hơn.

Chất xúc tác nano vật liệu rẻ tiền sử dụng năng lượng ánh sáng phân tách amoniac thành hydro

Sử dụng những vật chất rẻ tiền, các nhà khoa học Mỹ chế tạo thành công một chất xúc tác, có thể sản xuất công nghiệp, sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển đổi amoniac thành nhiên liệu hydro sạch.

Vật liệu cực âm mới cho pin nhiên liệu gốm proton giá rẻ, hiệu suất cao

Các nhà khoa học Hồng Kông trong một nghiên cứu mới đã phát triển thành công vật liệu cathode cho pin nhiên liệu gốm proton, có chi phí hợp lý từ các nguyên tố giá rẻ, cho hiệu suất kỷ lục.

May chiếc áo mất nửa năm, người đàn ông bán giá đến 25 triệu/chiếc

Chiếc áo kỳ lạ này phải người đàn ông to khỏe mới may được, chưa kể phải thật kiên trì mới làm được. Dù có giá bán cao, người mua vẫn sẵn sàng chi tiền để sở hữu một chiếc.

Tại sao màu xanh lam lại hiếm gặp?

Xanh lam vốn là màu sắc được nhiều người ưa chuộng, là nguồn cảm hứng sáng tạo của nhiều họa sĩ nổi tiếng thế giới. Tuy nhiên, trong tự nhiên, màu xanh lam cực kỳ hiếm gặp, đặc biệt ở các loài động vật.

'Kho báu ngủ quên' ở Việt Nam có giá trị thế nào mà Mỹ rất muốn hợp tác khai thác?

Yttrium có ứng dụng rất đa dạng cả trong lĩnh vực dân sự lẫn quốc phòng.

Các nhà khoa học tạo ra hạt nhân kỳ lạ hình quả bí ngô: phân hủy trong 450 nano giây

Các nhà vật lý ở Phần Lan đã tạo ra một hạt nhân hình quả bí ngô giải phóng proton trong một quá trình phân rã phóng xạ hiếm gặp.

Bí mật của các nguyên tố!

Nếu bạn là một người thích môn hóa thì có lẽ bạn đã quá quen với bảng tuần hoàn hóa học, nhưng sự thật đằng sau những nguyên tố đó là gì thì có lẽ không phải ai cũng biết.

Giá vàng lên cao nhất trong lịch sử nhưng giá vẫn sau 2 kim loại

Một trong số 2 kim loại đắt đỏ này có trữ lượng cực lớn ở Nga.

Giáo sư Lê Minh Thắng: Không có giới hạn nào cho phụ nữ làm nghiên cứu khoa học

Năm 2021, GS Lê Minh Thắng là một trong 3 nhà khoa học nữ của Việt Nam vinh dự nhận Giải thưởng Sáng tạo châu Á. Chị cũng là nữ PGS trẻ nhất Việt Nam năm 2009.