Còn sức khỏe là còn cống hiến (kỳ cuối)

Ngày tháng Tư lịch sử, dưới tán dừa mát rượi, ngồi nghe người thương binh sắp 80 tuổi Nguyễn Thanh Điềm kể chuyện, chúng tôi ngẫm ra một điều, trong lịch sử chiến tranh, hiếm có điệp viên nào lại như ông. Chỉ trong một thời khắc lịch sử của dân tộc nhưng ông đã tham gia chiến đấu ở ba mặt trận với nhiệm vụ khác nhau và đầy khó khăn, thử thách nhưng nhiệm vụ nào ông cũng hoàn thành xuất sắc.

Nhan sắc cực phẩm của Nam Phương hoàng hậu khiến Bảo Đại si mê

Nam Phương Hoàng hậu sở hữu chiều cao 1m75, vóc dáng dong dỏng cao và có phong cách thời trang thanh lịch. Với nhan sắc kiều diễm, vị hoàng hậu này từng 3 lần được phong danh hiệu Hoa hậu Đông Dương.

Những chặng đường của thành phố Gò Công

Ngày 19-3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc thành lập, sắp xếp các phường thuộc TX. Gò Công và thành lập thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Sự kiện quan trọng này đã mở ra một chương mới cho vùng đất vốn có bề dày lịch sử này.

Đình Vĩnh Bình với Lễ hội Kỳ Yên

Hơn 200 năm tuổi, đình Vĩnh Bình (thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) được xem là một trong những ngôi đình có lịch sử lâu đời tại Nam bộ. Trải qua thăng trầm của lịch sử, đình Vĩnh Bình vẫn giữ nguyên dáng dấp của ngôi đình làng Nam bộ xưa và là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, giáo dục truyền thống yêu nước, duy trì các phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương, dân tộc. Trong đó, Lễ hội Kỳ yên là một trong những hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tiêu biểu của cộng đồng dân cư nơi đây.

Trong danh sách 70 danh nhân, anh hùng dân tộc, nhà hoạt động cách mạng và 8 tên sự kiện lịch sử, địa danh được đưa vào ngân hàng tên đường và công trình công cộng ở thị xã Gò Công (Tiền Giang) có Nam Phương hoàng hậu.

Mùa hè của tình Lam

Dưới những bóng cây xanh mát trong khuôn viên ngôi già-lam Pháp Thường, gần 1.000 trại sinh trại Lục Hòa XIII do Phân ban Gia đình Phật tử TP.HCM tổ chức hào hứng hòa mình trong các hoạt động trại đầy tươi trẻ.

Bà Trần Thị Sanh với bia mộ, hoành phi, câu đối ca ngợi thân thế và sự ng hiệp Trương Định

Bà Trần Thị Sanh, sinh năm 1820, người thôn Thuận Ngãi, huyện Kiến Hòa, trấn Định Tường (nay thuộc phường 1, TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang). Bà Sanh được xếp vào hàng Ngoại thích của Hoàng gia, vì bà là cháu gọi Đức Quốc công Phạm Đăng Hưng (thông gia vua Minh Mạng, cha vợ vua Thiệu Trị, ông ngoại vua Tự Đức) là cậu ruột, là em cô cậu ruột với Thái hậu Từ Dụ (ái nữ của Phạm Đăng Hưng, hoàng mẫu của vua Tự Đức) và là dì của vua Tự Đức. Bà Sanh là người nổi tiếng nghĩa khí và giàu có, sở hữu khối lượng tài sản rất lớn, cho nên dân gian mới có câu:

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P52

Chín giờ. Những tốp địch đầu tiên đã vượt qua trước mặt đại đội 2, đi vào đội hình phục kích của đại đội 3... Bùng...Oành! B40 phát hỏa, tiếp theo là khẩu 12,7 ly nhả đạn như mưa cắt ngang đội hình hành quân của 2 tiểu đoàn 'Thủy quân lục chiến' .

Về thăm thị trấn vùng biển

Nếu như trước đây, Vàm Láng được biết đến là một làng biển còn hoang sơ, hẻo lánh, thì hiện nay, vùng đất này đã 'thay áo mới', đang chuyển mình từng ngày, trở thành thị trấn sầm uất, nhộn nhịp của huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Phát huy những tiềm lực, lợi thế sẵn có, hiện tại chính quyền và nhân dân thị trấn Vàm Láng nỗ lực phấn đấu xây dựng đô thị biển đầu tiên của tỉnh Tiền Giang.Về thị trấn Vàm Láng những ngày cuối tháng 5, chúng tôi mới cảm nhận được sự 'thay da, đổi thịt' từng ngày của vùng đất vốn dĩ còn nhiều khó khăn trước đây. Hệ thống đường sá được xây dựng, nâng cấp khang trang sạch đẹp, cùng với những dãy phố san sát; đời sống của nhân dân nơi đây ngày càng khấm khá, sung túc…VÀM LÁNG KHI XƯA

Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam: Cao 1m75, ba lần được phong danh hiệu Hoa hậu

Nam Phương Hoàng hậu sở hữu chiều cao ấn tượng - 1m75 và ưa thích thời trang của hãng mốt danh tiếng Dior.

Những dấu xưa đáng nhớ ở huyện Gò Công Tây

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang hôm nay đã khoác lên mình diện mạo mới. Thế nhưng, mỗi khi nhắc đến vùng đất Gò Công nói chung, huyện Gò Công Tây nói riêng, nhiều người vẫn còn nghĩ đến những dấu tích cũ với nhiều giá trị về nghệ thuật kiến trúc, văn hóa và tinh thần: Đình Đồng Thạnh, đình Vĩnh Bình, chợ Giồng, chợ Dinh…ĐÌNH ĐỒNG THẠNH - DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CẤP QUỐC GIA

Ký ức về Huyện Thoại

Trong những ngày trung tuần Tháng 8, người dân trong và ngoài tỉnh hướng về vùng đất Gò Công để tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Trương Định. Ở vùng đất Gò Công này, ngoài Anh hùng dân tộc Trương Định gắn với nhiều trận đánh trong kháng chiến chống Pháp còn có nhiều địa chỉ đỏ khác, trong đó có khu Lăng mộ ông Đỗ Trình Thoại.

Long An kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông

Chiều 20/7, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Long An tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông và khánh thành nhà trưng bày tại Di tích lịch sử Khu lưu niệm Nguyễn Thông tại xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành, Long An.

Dâng hương kỷ niệm 195 năm ngày sinh nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông

Chiều 20/7, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UB MTTQ Việt Nam tỉnh Long An tổ chức lễ Dâng hương kỷ niệm 195 năm ngày sinh Nhà trí thức yêu nước Nguyễn Thông và Khánh thành công trình nhà trưng bày tại di tích lịch sử Khu lưu niệm Nguyễn Thông thuộc xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành. Đến dự có nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ - Trương Hòa Bình; Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh - Nguyễn Văn Được; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy - Nguyễn Thanh Hải; Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa, nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ, đại diện lãnh đạo tỉnh Bình Thuận.

Xứ Tầm Vu ở Tân An xưa

Tầm Vu là thị trấn duy nhất của huyện Châu Thành, tỉnh Long An, gắn liền với lịch sử hình thành vùng đất Châu Thành và mang nhiều nét nổi bật về văn hóa và lịch sử.

Chùa Bửu Hưng: Nơi lưu dấu lịch sử phát triển TP. Mỹ Tho

Trên địa bàn TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, hiện nay, có hơn 50 ngôi chùa; trong số này có rất nhiều ngôi cổ tự được xây dựng qua nhiều thế kỷ, ghi dấu ấn quá trình khai phá vùng đất này. Tọa lạc tại đường Nguyễn An Ninh, phường 2, TP. Mỹ Tho, chùa Bửu Hưng được xem là một chứng tích quan trọng ghi dấu lại quá trình phát triển của TP. Mỹ Tho.

Bài 1: Tìm lại dòng sông

Dòng sông là nơi khởi nguồn của sự sống. Các nền văn minh lớn trên thế giới luôn gắn liền với lưu vực của các con sông lớn. Các thành phố lớn cũng luôn nằm bên những dòng sông; và TP. Mỹ Tho cũng không ngoại lệ.

Lộ Ma xưa và nay

Trải qua hơn 340 năm hình thành và phát triển, một số địa danh xưa và mới của TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang cùng đồng hành theo sự phát triển của vùng đất này. Theo tiến trình lịch sử, nhiều tên gọi vẫn bền vững theo thời gian, nhưng cũng có những địa danh dần dần ít được nhắc đến, đi vào quá khứ, như đường Lộ Ma xưa, nay là đường Thái Sanh Hạnh...

Ba lần giáp mặt nhà tình báo Phạm Ngọc Thảo

Trung tướng Võ Viết Thanh chia sẻ rằng ngày được Đại tá Phạm Ngọc Thảo trả tự do, có nằm mơ ông cũng không dám tin tên tỉnh trưởng mà ông căm ghét lại là đồng đội, đồng chí và là một nhà tình báo tài ba hoạt động trong lòng địch. Ông thậm chí không dám kể với ai về cuộc gặp gỡ định mệnh này cho đến khi biết được sự thật.

Vàm Láng xưa và nay

Nói đến Vàm Láng (huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang), nhiều người biết là nơi có cảng cá lớn nhất khu vực Gò Công, có Lễ hội Nghinh Ông, di tích Lăng Ông Nam Hải… Vàm Láng từ thời vua Gia Long (năm 1802) là vùng đất hoang vu, rừng rậm, đầy thú dữ; qua quá trình khai hoang mở đất, sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội đã hình thành và phát triển đô thị Vàm Láng hôm nay.

Miễu Điền trong Khởi nghĩa Nam kỳ

ĐÔI NÉT VỀ MIỄU ĐIỀN

Điều ít biết về cuộc đời thăng trầm của Hoàng hậu Nam Phương

Hoàng hậu Nam Phương, là Hoàng hậu duy nhất của vua Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Là vị hoàng hậu quyền uy nhưng cũng nhiều thăng trầm trong cuộc đời....