5 đồng tiền điện tử tăng mạnh nhất trong tuần từ 1-9 đến ngày 8-9

5 altcoin tăng mạnh trên thị trường tiền điện tử, từ ngày 1 đến ngày 8-9 gồm: Synthetix (SNX) tăng 16,47%, IOTA tăng 14,74%, Render (RNDR) tăng 10,07%, Stellar (XLM) tăng 7,67%, Astar (ASTR) tăng 6,01%.

5 đồng coin tăng nhiều nhất trong tuần từ ngày 19/5 đến 26/5

Dưới đây là 5 đồng tiền điện tử tăng nhiều nhất trên thị trường trong tuần này, cụ thể là từ ngày 19-5 đến 26-5. Đặc biệt là những coin này đã hoạt động tốt khi giá Bitcoin giảm hơn 3% trong tuần.

Honduras xây dựng nhà máy kéo sợi lớn nhất châu Mỹ

Chính phủ Honduras vừa tuyên bố sẽ xây dựng nhà máy kéo sợi bông lớn nhất châu Mỹ với vốn đầu tư dự kiến 250 triệu USD.

Honduras sẽ xây dựng nhà máy kéo sợi lớn nhất châu Mỹ

Chính phủ Honduras mới đây tuyên bố sẽ xây dựng nhà máy kéo sợi bông lớn nhất châu Mỹ với vốn đầu tư dự kiến 250 triệu USD.

Giải 'bài toán' di cư ở Trung Mỹ

Khu vực Trung Mỹ tiếp tục là 'điểm nóng' trên bản đồ di cư toàn cầu, khi số trẻ em đi qua Mexico để đến Mỹ ở mức cao kỷ lục trong một thập niên qua. Bài toán di cư, vốn đeo đẳng khu vực suốt nhiều năm, lại càng thêm nhức nhối do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 và cuộc xung đột ở Ukraine.

Số trẻ em di cư đến Mỹ qua Mexico cao kỷ lục

Theo phóng viên TTXVN tại Mexico City, nhà chức trách Mexico trong năm 2021 đã phát hiện gần 60.000 trẻ vị thành niên trung chuyển qua quốc gia này trên hành trình di cư từ Tam giác Bắc Trung Mỹ (bao gồm El Salvador, Honduras và Guatemala) đến Mỹ. Đây là con số cao nhất được ghi nhận trong 10 năm qua.

Vaccine đã giúp ngăn ngừa hơn 1 triệu ca tử vong do Covid-19 ở Mỹ

Một nghiên cứu mới nhất của Quỹ Thịnh vượng chung, một quỹ tư nhân ở Mỹ, cho biết vaccine đã giúp ngăn ngừa hơn 1 triệu ca tử vong và hơn 10 triệu ca nhập viện do Covid-19 ở Mỹ.

Khủng hoảng khí hậu, LHQ kêu gọi 41 tỷ USD để viện trợ nhân đạo

LHQ cho biết số người cần viện trợ nhân đạo đang tiếp tục tăng 'ở mức báo động', dự kiến lên tới 274 triệu người trong năm tới. Cứ 29 người trên thế giới thì có một người cần hỗ trợ nhân đạo.

Lo ngại dịch bệnh gia tăng ở thủ đô của Nga sau tuần lễ không làm việc

Bác sĩ bệnh truyền nhiễm Nikolai Malyshev tại Nga ngày 1/11 cho biết, trong tuần lễ không làm việc hiện nay, người dân Moscow không tuân thủ nghiêm các hạn chế dịch tễ và điều này có thể làm trầm trọng thêm tình hình dịch bệnh ở nước Nga.

Vì sao các biến thể SARS-CoV-2 liên tục xuất hiện? Biến thể mới sau Delta đã lan đến 42 quốc gia có đáng ngại không?

Tất cả các loại virus đều thay đổi theo thời gian và có thể dẫn đến các biến thể. Virus ARN lại càng dễ bị đột biến hơn vì có cấu trúc mạch đơn nên kém bền vững, nếu xảy ra sai sót trong quá trình sao chép thì không có khả năng sửa lỗi.

COVID-19: Tại sao chúng ta phải đề phòng biến thể R.1?

Mặc dù biến thể R.1 vẫn chưa được coi là một biến thể đáng lo ngại, nhưng các chuyên gia đã khuyến cáo mọi người nên cảnh giác vì nó có thể rất dễ lây nhiễm.

WHO loại Eta, Iota và Kappa khỏi danh sách biến thể cần quan tâm

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã hạ 3 biến thể của virus SARS-CoV-2 là từ 'biến thể cần quan tâm' xuống là 'biến thể đang theo dõi' sau khi thấy chúng không còn duy trì khả năng lây lan mạnh mẽ nữa.

Không còn chỗ để lây lan, SARS-CoV-2 có thể hết cơ hội sinh thêm biến thể nguy hiểm

Nhà khoa học Oxford hàng đầu góp phần chế tạo vaccine COVID-19 của AstraZeneca cho rằng virus SARS-CoV-2 khó biến thành biến thể nguy hiểm hơn nữa vì không còn nhiều chỗ để lây lan.

WHO bỏ ba biến thể nCoV khỏi danh sách cần quan tâm

Ba biến thể Eta, Iota và Kappa được phát hiện vào cuối năm ngoái, đã bị Delta lấn át trên khắp thế giới.

Biến thể R.1 chứa nhiều đột biến nguy hiểm đã lan ra 47 bang tại Mỹ

Theo Newsweek, biến thể SARS-CoV-2 mới lây nhiễm cho các cư dân và nhân viên y tế tại một viện dưỡng lão ở bang Kentucky, đã lan ra 47 tiểu bang tại Mỹ.

WHO loại 3 biến thể khỏi danh sách biến thể cần quan tâm

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã loại 3 biến thể của virus SARS-CoV-2 gồm Eta, Iota và Kappa khỏi danh sách 'biến thể cần quan tâm'.

WHO bỏ 3 biến chủng nCoV khỏi danh sách đáng quan tâm

Tổ chức Y tế Thế giới hạ cấp cảnh báo với các biến chủng này vì tỷ lệ lây nhiễm suy giảm đáng kể.

Vì sao biến chủng R.1 gây lo ngại?

Dù chưa được giới chức Mỹ và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp vào nhóm cần quan tâm đặc biệt, biến chủng R.1 mang một số đột biến có thể khiến virus lây lan dễ dàng hơn.

WHO: Delta hoàn toàn lấn át các biến thể khác trong nhóm gây quan ngại

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá biến thể Delta thời gian qua đã biến ứng và thích nghi tốt, trở nên dễ lây lan hơn, đang 'chèn ép' và dần thay thế tất cả các biến thể còn lại.

WHO: Delta hoàn toàn lấn át những biến thể còn lại trong nhóm gây quan ngại

Ngày 21/9, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhận định biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 đã 'đánh bật' tất cả các biến thể khác trong nhóm biến thể gây quan ngại (VOC) trở thành biến thể chính gây ra các ca bệnh COVID-19 trên toàn cầu.

Trên 139 triệu người bị ảnh hưởng do khủng hoảng khí hậu, đại dịch COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 16/9, Hiệp Hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (IFRC) đã công bố phân tích cho thấy trên 139 triệu người bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng khí hậu và COVID-19.

Malaysia sẽ mở cửa luân phiên các trường học từ ngày 3/10

Từ ngày 3/10, Bộ Giáo dục Malaysia sẽ thực hiện việc đến trường luân phiên theo tuần đối với học sinh tiểu học và trung học để các em có thể trở lại trường học.

Tờ báo hàng đầu Indonesia cảnh báo chính phủ chuẩn bị cho làn sóng dịch COVID-19 thứ ba

Với số ca mắc mới hàng ngày hiện ở mức vài nghìn người, tỷ lệ giường bệnh đang sử dụng trên toàn quốc giảm xuống dưới 30%, dường như làn sóng dịch COVID-19 thứ hai do biến thể Delta hoành hành Indonesia từ tháng 7 đã có dấu hiệu chững lại.

Nhật lần đầu phát hiện ca nhiễm biến chủng Eta

Theo Japantimes ngày 10-9 đưa tin, giới chức y tế Nhật Bản vừa ghi nhận 18 ca nhiễm biến chủng Eta, đây là loại vừa phát hiện tại Anh hồi năm 2020.

Những điều thế giới đã biết về biến chủng Eta

Sự xuất hiện của biến chủng Eta (B.1.525) vẫn đang được các nhà khoa học và giới chức y tế toàn cầu theo dõi chặt chẽ do có chứa một số dạng đột biến có thể gây nguy hại.

Nhật Bản xác nhận 18 ca nhiễm biến chủng Eta đầu tiên

Bộ Y tế Nhật Bản cho biết đã ghi nhận 18 ca nhiễm biến chủng Eta đầu tiên tại quốc gia này. Đây là biến chủng được Tổ chức Y tế Thế giới gắn mác 'đáng quan tâm'.

Cơ quan Dược phẩm châu Âu cảnh báo biến thể Mu gây quan ngại

Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) hôm thứ Năm, 9/9, cho biết biến thể Mu có thể gây lo ngại trong tương lai dù chưa có dữ liệu cho thấy biến thể này sẽ 'vượt mặt' Delta.

COVID-19: Mức độ nguy hiểm của biến thể Mu như thế nào?

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã xếp biến thể Mu vào danh sách 'Biến thể cần quan tâm' (VOI) do những thay đổi về gen trong biến thể này có thể khiến nó dễ lây truyền hơn và có khả năng kháng vaccine.

Biến thể Mu nguy hiểm đến đâu?

Biến thể Mu lưu hành chủ yếu ở Colombia và một số nước Nam Mỹ, chứa các đột biến có thể làm giảm hiệu quả của vaccine Covid-19.

Chuyên gia Malaysia: Biến thể Mu có thể vô hiệu hóa vaccine COVID-19

Mặc dù biến thể Mu có thể không phải là biến thể có hậu quả nghiêm trọng (VOHC), song biến thể này vẫn có thể tàn phá cơ thể bằng cách dễ lây nhiễm hơn hoặc độc hại hơn.

Chuyên gia y tế Malaysia cảnh báo về biến thể Mu

Ngày 6/9, giới chuyên gia y tế Malaysia cảnh báo cần theo dõi chặt chẽ biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có tên 'Mu' vì biến thể này có khả năng lây nhiễm cao hơn, độc lực mạnh hơn và có thể vô hiệu hóa vaccine ngừa COVID-19.