'Hàng phục' hạn, mặn

Đập ngăn mặn, giữ ngọt (NMGN) Thảo Long, đập Cửa Lác và các hồ chứa lớn ra đời được ví như một kỳ tích đối với người dân toàn tỉnh khi giải quyết triệt để tình trạng xâm nhập mặn, hạn trên các dòng sông.

Biến vùng đất trũng thành vườn cây trái xanh tươi

Dày công cải tạo, mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, nhiều cựu chiến binh (CCB) ở thôn Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong đã biến vùng đất trũng thường xuyên ngập lụt trở thành những vườn cây trái xanh tươi trù phú, mang lại nguồn thu nhập ổn định.

Anh nông dân nuôi cá đặc sản thu tiền tỷ

Trung bình mỗi năm, anh Nam thu khoảng 7 - 8 tấn cá thương phẩm thu về 800 triệu đến 1 tỷ đồng. Cá đặc sản của gia đình anh Nam nuôi chủ yếu cung ứng theo đơn đặt hàng của các nhà hàng, khách sạn...

Vùng đất chữa lành

Nhiều năm rồi, mỗi khi tả tơi, tôi lại về với phố. Đón tôi là dì của một người bạn hồi cấp ba, một người Hội An từ đầu đến cuối, và hầu như lúc nào cũng có một phòng dành sẵn cho tôi. Có khi tôi đến phố vào giữa trưa hay chiều tối, đặt hành lý xuống rồi lững thững ra sông.

Lấp vịnh mở đường làm dự án, dân lo mất sinh kế

Nhiều hộ dân xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành (Quảng Nam) lo lắng sẽ bị mất sinh kế trước dự án đường nối KCN Tam Thăng đi cảng Kỳ Hà và sân bay Chu Lai, cũng như dự án khu đô thị sinh thái đang triển khai

Bất thường dự án lấp vịnh An Hòa

Dự án được phê duyệt nhanh chóng, lấp hơn 20 ha mặt nước ở vịnh, người dân mất sinh kế nhưng chỉ được hỗ trợ tổng cộng 7 triệu đồng/hộ

Nuôi cá đặc sản thu nhập cao

Anh Nguyễn Huy Nam, thôn Văn Lập, xã Thắng Quân (Yên Sơn) nuôi cá đặc sản trên sông từ năm 2014. Lúc đầu anh Nam nuôi cá lồng đặc sản gồm cá chiên, bỗng trên sông Lô tại tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên, thời điểm đó, cá giống hoàn toàn bắt tự nhiên nên không nuôi được nhiều. Nhận thấy lợi nhuận kinh tế rất cao từ nuôi cá đặc sản, năm 2018 anh Nam mạnh dạn mở rộng quy mô lồng nuôi. Để quản lý, chăm sóc cá tốt hơn anh Nam di chuyển toàn bộ lồng nuôi cá từ Hà Giang về Tuyên Quang.

Nơi 'cát tặc' hoành hành

Nằm trên ba tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và Bình Phước, với diện tích 27.000 ha, hồ Dầu Tiếng cung cấp nước sinh hoạt và công nghiệp cho TPHCM, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Long An. Thế nhưng, nhiều năm nay lòng hồ và đoạn sông đầu nguồn trở thành nơi 'cát tặc' đua nhau cắm vòi hút cát bất kể ngày đêm. Nước hồ từ màu xanh biếc trở nên ô nhiễm, đục ngầu.