Phản bác quan điểm cho rằng Việt Nam thực hiện 'chuyên chế kiểu cũ' trong phòng, chống tham nhũng

Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở nước ta đã và đang được triển khai mạnh mẽ, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, ủng hộ, được cộng đồng quốc tế ghi nhận. Theo Báo cáo do Tổ chức Minh bạch quốc tế công bố đầu năm 2023, Việt Nam là 1 trong 6 quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương có tiến bộ nổi trội về phòng, chống tham nhũng, tăng 10 bậc trên bảng xếp hạng 180 quốc gia và vùng lãnh thổ được khảo sát, từ xếp thứ 87 (năm 2021) lên xếp thứ 77 (năm 2022), tăng hơn 30 bậc trong 10 năm. Điều này cho thấy nỗ lực, quyết tâm của Việt Nam trong phòng, chống tham nhũng đã được ghi nhận.

Không thể phủ nhận vị trí, vai trò, uy tín của Đảng Cộng sản Việt Nam

Những ngày qua, trên nhiều kênh thông tin báo chí nước ngoài, các trang mạng của tổ chức phản động lưu vong và trang mạng của đối tượng chống đối tiếp tục tung ra các bài viết, luận điệu sai trái, xuyên tạc về vai trò, vị trí, uy tín của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Đấu tranh, ngăn chặn hoạt động lợi dụng phản biện xã hội

Trong quá trình hoạt động và lãnh đạo cách mạng, Đảng, Nhà nước ta luôn coi trọng việc phát huy vai trò phản biện xã hội của các tầng lớp nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội trong việc xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng khẳng định: 'Trong mọi công việc của Đảng và Nhà nước, phải luôn quán triệt sâu sắc quan điểm 'dân là gốc'; thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; kiên trì thực hiện phương châm 'Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng'.

Chế độ một Đảng cầm quyền không phải nguyên nhân của tham nhũng

Cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) tại Việt Nam những năm gần đây đã đạt kết quả quan trọng, tạo cơ sở, nền tảng vững chắc trong xây dựng hệ thống chính trị, môi trường xã hội trong sạch, lành mạnh, củng cố được niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với chế độ, được quốc tế đánh giá cao.

Phản bác luận điệu xuyên tạc công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

Công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định song các thế lực thù địch lại cố tình bóp méo, xuyên tạc kết quả này.

Giá trị, ý nghĩa cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay

Nhân dịp 93 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, cuốn sách 'Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được công bố. Cuốn sách kết tinh những vấn đề lý luận và thực tiễn trong lãnh đạo, chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư đối với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay. Do đó, cuốn sách có giá trị, ý nghĩa rất lớn đối với nhiệm vụ chính trị quan trọng này ở nước ta.

Không thể xuyên tạc sự thật về công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam

Những năm qua, Đảng và nhà nước nêu cao quyết tâm chính trị và kiên quyết phòng, chống, khắc phục tham nhũng, coi đó là 'giặc nội xâm' cần phải kiên quyết đấu tranh loại ra khỏi đời sống xã hội. Song, đi ngược lại với thực tế và sự quyết tâm đó, các thế lực thù địch, phản động đã đưa ra nhiều luận điệu xuyên tạc, phủ nhận nỗ lực và những kết quả trong công tác phòng, chống tham nhũng bằng những hoạt động đáng lên án.

Nghĩ về mùa xuân và vai trò lãnh đạo của Đảng

Lịch sử ghi nhận, trước khi có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta bị áp bức dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX tuy dấy lên mạnh mẽ và theo nhiều khuynh hướng tư tưởng, con đường khác nhau nhưng đều không thành công, do thiếu một đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu một học thuyết khoa học tiên tiến soi đường.

Bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc là trên hết, trước hết

Dù thời cuộc có nhiều biến động và thế giới có nhiều đổi thay, nhưng Đảng Cộng sản Việt Nam luôn tuyệt đối trung thành và làm hết sức mình để bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân; đồng thời không ngừng củng cố và nâng cao sức mạnh, vị thế, uy tín của đất nước Việt Nam trên trường quốc tế.

Đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc Đảng Cộng sản Việt Nam không quan tâm bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc

Dù thời cuộc có nhiều biến động và thế giới có nhiều đổi thay, nhưng Đảng Cộng sản Việt Nam luôn tuyệt đối trung thành và làm hết sức mình để bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân; đồng thời không ngừng củng cố và nâng cao sức mạnh, vị thế, uy tín của đất nước Việt Nam trên trường quốc tế. Vì thế, mọi sự xuyên tạc Đảng Cộng sản Việt Nam không quan tâm bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc đều không có giá trị và bị thực tiễn bác bỏ.

Bác bỏ luận điệu yêu cầu đa đảng ở Việt Nam

Mỗi cán bộ, đảng viên cần giữ vững lập trường quan điểm để bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa, nhân dân và công cuộc đổi mới đất nước.

Chiêu trò lợi dụng công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng để tuyên truyền chống phá của các thế lực thù địch

Tham nhũng là hiện tượng xã hội tiêu cực tồn tại từ lâu và ở nhiều quốc gia trên thế giới, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến nguồn lực công, làm sai lệch công lý, công bằng xã hội, suy giảm niềm tin của quần chúng nhân dân.

'Tiếng hú bầy đàn' ngày càng đơn độc

Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII họp từ ngày 4 đến 10-5-2022. Hội nghị đã ban hành một số nghị quyết quan trọng, trong đó có Nghị quyết về củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong tình hình mới. Hội nghị cũng thống nhất thành lập ban chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Ngay sau đó, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng đã ký, ban hành Quy định số 67 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, chế độ làm việc, quan hệ công tác của ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh.

Không thể phủ nhận tính đảng trong nền báo chí cách mạng

Nhiều học giả tư sản cho rằng, muốn có tự do báo chí, tự do ngôn luận thì không những phải cho báo chí tư nhân hoạt động, mà không để báo chí bị chi phối, ảnh hưởng bởi yếu tố chính trị.

Không thể đánh đồng

Từ vụ án Việt Á, các cấp, ngành đi đôi với cuộc chiến chống tham nhũng, tiêu cực, cần rà soát lại đội ngũ cán bộ và công tác nhân sự.

Xuyên tạc công tác phòng, chống tham nhũng của Đảng và Nhà nước: Thực chất là các luận điệu 'mượn gió bẻ măng'

Cuộc chiến phòng, chống tham nhũng (PCTN) đang được Đảng và Nhà nước tiến hành mạnh mẽ; quyết liệt, bài bản, đi vào chiều sâu, không có vùng cấm; diễn ra ở mọi cấp, mọi ngành và đã đạt nhiều kết quả cụ thể rất quan trọng, toàn diện, rõ rệt, để lại dấu ấn tốt, tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa mạnh mẽ trong toàn xã hội, được cán bộ, đảng viên, nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao và quốc tế ghi nhận.

Tham nhũng ở Việt Á không phải do thể chế chính trị

Những gì cản trở con đường phát triển của đất nước sẽ từng bước bị dẹp bỏ nhưng dứt khoát không vì những cản trở đó mà chúng ta 'rẽ lái' sang một con đường khác.

'Thiên đường'

'Thiên đường' không phải là một nơi xa xôi mà nó thường được dùng để ám chỉ về nước Mỹ và các nước phương Tây. Đó là những nơi mà các thế lực thù địch trong và ngoài nước cho là 'hình mẫu', nơi mà dân chủ, nhân quyền và tự do được đề cao, nơi tội phạm tham nhũng gần như không hề có bởi sự ưu việt của hệ thống chính quyền nơi đây… Đặc biệt, nó cũng là nơi để chúng thường xuyên đem ra so sánh, rồi từ đó chúng đổ lỗi cho chính quyền, cho chế độ, cho Đảng và Nhà nước ta.

Một bản báo cáo thiếu khách quan, sai sự thật về tự do Internet ở Việt Nam

Ngày 21/9, tổ chức Freedom House công bố báo cáo xuyên tạc tình hình tự do Internet tại Việt Nam, xếp Việt Nam vào nhóm 'các quốc gia không có tự do trên Internet'. Thế nhưng, những thành tựu trong bảo đảm quyền tự do Internet ở Việt Nam thời gian qua là minh chứng rõ nét nhất, đã bác bỏ mọi luận điệu xuyên tạc, sai sự thật của tổ chức Freedom House.

Bài 2: Các dạng quan điểm sai trái, thù địch

Không phải bây giờ, từ lâu, giới nghiên cứu lý luận đã chỉ ra các dạng quan điểm sai trái, thù địch chống phá cách mạng Việt Nam. Ðó là những dạng nào, biểu hiện cụ thể ra sao?

Các cuộc đảo chính từng nổ ra trong lịch sử Myanmar

Chính biến hôm 1/2 không phải là cuộc đảo chính duy nhất ở Myanmar, trong lịch sử đất nước này đã diễn ra nhiều cuộc lật đổ khác vào các năm 1962 và 1988.

Lật tẩy toan tính thâm hiểm phủ nhận kết quả phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí

Cho dù các thế lực thù địch, chống phá tìm mọi cách để xuyên tạc, phủ nhận song không thể bác bỏ được thực tế hiển nhiên là những kết quả quan trọng đạt được trong công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, đã góp phần vào thành tựu chung của đất nước, tạo không khí phấn khởi trong xã hội, tăng cường niềm tin trong nhân dân.

Mưu toan đằng sau những luận điệu xuyên tạc, bịa đặt

Lâu nay, 'nhân quyền' là con bài mà các thế lực thù địch, thiếu thiện chí thường sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự xã hội nhằm từng bước thay đổi chế độ chính trị ở Việt Nam.

Mưu toan đằng sau những luận điệu xuyên tạc, bịa đặt

Lâu nay, 'nhân quyền' là con bài mà các thế lực thù địch, thiếu thiện chí thường sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự xã hội nhằm từng bước thay đổi chế độ chính trị ở Việt Nam.

Đại dịch COVID-19 đe dọa mục tiêu giảm nghèo của Tổng thống Mexico

Khi ông Andres Manuel Lopez Obrador đắc cử vị trí Tổng thống Mexico, ông đã cam kết sẽ làm cho đất nước đi lên, trong đó đặt người nghèo lên hàng đầu.