Thí thực cô hồn – nét đẹp văn hóa từ chốn Thiền môn đến đời sống người dân Huế

Thí thực cô hồn - Trong chốn thiền môn, vào mỗi buổi chiều đều có nghi thức gọi là công phu chiều hay gọi thông thường là nghi cúng cháo. Nghi thức gồm có các bài kinh cầu siêu, sám hối và đặc biệt là nghi thức mông sơn thí thực. Trước đó khi thực hành nghi thức thì luôn luôn có một tô cháo lỏng hay gọi là cháo thánh, để cúng cho các quan cô hồn vào mỗi buổi chiều.

Hơn 25.000 người phấn khích té nước, bắt vịt tại Lễ hội Làm Chay

Lễ hội Làm Chay với phong tục dội nước, bắt vịt tại thị trấn Tầm Vu thu hút hơn 25.000 người tham gia.

Náo nhiệt nghi thức chiêu u tại Lễ hội Làm Chay 2024

Nghi thức Chiêu u là một phần quan trọng của Lễ hội Làm Chay, nhận được sự quan tâm đặc biệt của người dân và khách tham gia lễ hội. Đây vừa là lễ, vừa là hội tại Lễ hội Làm Chay.

Báo Giác Ngộ số 1222: Cúng cô hồn có phải tuyên truyền cho mê tín dị đoan?

Đó là thắc mắc của bạn đọc gởi về tòa soạn, nhân nghe một vị giáo phẩm cao niên ở một ngôi chùa tại Huế nhận định trong một buổi thuyết nhân dịp Đại lễ Vu lan, khi nói về lễ cúng thí thực phổ biến trong dân gian và hầu hết các chùa Bắc tông ở cố đô cũng như nhiều tỉnh thành trên cả nước có lâu nay.

Lễ cúng âm hồn của người dân làng biển bãi ngang

Đúng vào ngày rằm tháng Bảy âm lịch hằng năm, người dân làng biển bãi ngang xã Trung Giang, huyện Gio Linh, tổ chức lễ cúng âm hồn với ước mong cầu cho mưa thuận gió hòa, dân làng khỏe mạnh, bình yên, hạnh phúc, con cháu làm ăn phát đạt. Vào ngày này, tất cả các gia đình trong làng đều làm mâm cỗ tươm tất để mang đến cúng tại sân âm hồn.

Biến tướng tục giật đồ cúng cô hồn

Hằng năm, cứ đến tháng 7 âm lịch, nhiều chủ kinh doanh, hộ gia đình tổ chức nghi lễ cúng cô hồn. Trước đây, việc gia chủ bày mâm cúng và có một nhóm người tham gia giật đồ cúng (giật cô hồn) được coi là tục lệ mang tính tâm linh. Tuy nhiên, tục lệ này ngày càng sai lệch về văn hóa, gây ảnh hưởng đến trật tự xã hội.

Dẹp bỏ tục rải tiền cúng cô hồn để xã hội bình yên

Để giật cô hồn, nhiều người lao vào chen chúc, cãi cọ, ẩu đả để tranh giành mà chẳng màng đến sự an toàn của chính mình và những người xung quanh.

Đi xế xịn vào giật cô hồn, thanh niên được khen ngợi tinh tế, lịch sự khi đốt luôn tiền vàng giúp chủ nhà.

TP.HCM: Biển người tranh nhau giựt 'giật cô hồn' rằm tháng 7

Hàng trăm thanh niên giật tiền lẻ cúng cô hồn tại các tuyến đường Nguyễn An Khương - Phùng Hưng (quận 5), gây ra khung cảnh hỗn loạn, mất trật tự.

Cúng cô hồn là một phong tục lâu đời, mang ý nghĩa cầu mong tài lộc cho người cúng vào tháng 7 âm lịch.

Chủ nhà ở TP HCM bị nhóm giật cô hồn chém bị thương

Một chủ nhà ở TP HCM khi cúng cô hồn đã bị nhóm thanh niên chém bị thương và được đưa vào Bệnh viện Chợ Rẫy cấp cứu.

Hỗn chiến vì 'giật cô hồn', nhiều người bị thương

Hai nhóm thanh niên 'giật cô hồn' nảy sinh mâu thuẫn rồi hỗn chiến ở quận 11, nhiều người bị thương.

Hàng trăm người tham gia 'giật cô hồn' gây náo loạn đường phố ở Bạc Liêu

Hàng trăm người dân chen lấn, xô đẩy nhau để hứng những tờ tiền, thẻ gạo được gia chủ thả từ trên cao xuống sau khi cúng cô hồn, tạo nên khung cảnh bát nháo trên đường phố Bạc Liêu.

Không lao vào giành giật vật phẩm cúng, các thanh niên này tỏ ra khá lịch sự khi đợi gia chủ cúng xong xuôi mới vào lấy. Không những vậy, trước khi rời đi, họ còn cúi đầu cảm ơn gia chủ.

Trăm thanh niên ở TP.HCM thi nhau giật tiền cúng cô hồn

Cả trăm thanh niên chiều nay nhao vào tranh cướp những tờ tiền lộc của các hộ kinh doanh ở quận 5 cúng cô hồn rằm tháng 7. Có người đi xe máy bị ngã nhào, giao thông khu vực vòng xoay Phùng Hưng hỗn loạn.

Hàng trăm thanh niên hào hứng 'giật cô hồn' ngày Rằm tháng 7 ở TPHCM

Hàng trăm thanh niên lao vào giành giật tiền lẻ mà gia chủ ném ra đường sau lễ cúng cô hồn khiến đường phố trở nên náo nhiệt. Dù không giành được tờ tiền lẻ nào nhưng nhiều người vẫn vui vì được tham gia phong tục 'giật cô hồn'.

Hàng trăm 'cô hồn sống' tranh giành hàng chục triệu đồng trên đường phố TP.HCM

Hàng trăm người đổ về một cửa hàng ở khu vực Chợ Lớn (quận 5, TP.HCM) để tranh giành hàng chục triệu đồng chủ nhà rải sau cúng 'cô hồn'.

Mâm cúng Rằm tháng 7 của hội chị em đảm, netizen trầm trồ

Những mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 tuyệt đẹp chay có, mặn có được chị em khoe lên MXH thể hiện sự tận tâm của người biện lễ, khiến cư dân mạng xuýt xoa thán phục.

Cúng Rằm tháng Bảy - Nét văn hóa tâm linh của người Việt

Từ lâu, Rằm tháng Bảy âm lịch hàng năm đã trở thành một ngày lễ quan trọng của người Việt. Dù giàu hay nghèo, ở thành phố hay nông thôn vào ngày này đều sắm sửa mâm cúng để dâng lên tổ tiên và cúng chúng sinh. Trải qua bao năm tháng, giờ đây Rằm tháng Bảy đã trở thành một nét văn hóa tâm linh đẹp của người Việt Nam.

Sự kiện văn hóa – thể thao – giải trí ngày 29-8-2023

Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 29-8: Vu lan báo hiếu, Lễ Xá tội vong nhân Rằm tháng 7 trong tâm thức người Việt; Thanh Hương ngồi ghế nóng cuộc thi MC nhí; Sau Cầu Thủ Nhí, tập đoàn LOTTE ra mắt show bóng đá Futsal Allstar Challenge; Phim Việt thắng giải Cannes được chiếu tại LHP Quốc tế New York; VĐV Thanh Hóa giành 4 huy chương tại Giải vô địch võ cổ truyền các CLB toàn quốc; Huỳnh Như lập siêu phẩm lốp bóng 30m khiến đối thủ kinh ngạc, tạo dấu mốc lịch sử cho ĐT Việt Nam.

Những điều nên làm và kiêng kỵ trong ngày rằm tháng 7

Theo quan niệm dân gian, rằm tháng 7 là ngày Diêm Vương mở Quỷ Môn Quan để ma quỷ được tự do trở về dương gian. Do đó vào ngày này có những điều nên làm và cần phải kiêng kỵ.

Mệt mỏi, xui xẻo vì phạm một trong 10 đại kị này khi cúng cô hồn Rằm tháng 7 âm

Rất nhiều người mệt mỏi vì phạm phải một trong 10 đại kị này khi cúng chúng sinh, cô hồn tháng 7 âm, Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà nghiên cứu về văn hóa tâm linh đã có tổng hợp và chia sẻ giúp người dân tránh mệt mỏi, xui xẻo trong tháng 7 âm. Mời bạn đọc tham khảo bài viết.

Những mâm cúng rằm tháng 7 đầy đủ nhất theo tư vấn của chuyên gia ẩm thực

Mâm cúng rằm tháng 7 không đòi hỏi 'mâm cao, cỗ đầy', nhưng vẫn cần những lễ vật cơ bản. Điều này thể hiện sự tận tâm của gia chủ. Bài viết dưới đây sẽ gợi ý cho bạn những mâm cúng rằm tháng 7 đầy đủ nhất theo tư vấn của chuyên gia ẩm thực.

3 lưu ý giúp các gia đình cúng Rằm tháng 7 âm lịch đúng quy trình, đón bình an

Chuyên gia phong thủy – Master Phùng Phương có 3 lưu ý giúp người dân cúng Rằm tháng 7 âm lịch đúng quy trình, đón bình an.

Văn khấn rằm tháng 7 năm Quý Mão đầy đủ và chi tiết nhất

Rằm tháng 7 là một trong những ngày lễ quan trọng của người Việt. Vào ngày này, nhiều gia đình làm mâm cơm cúng thần linh, gia tiên và chúng sinh.Dưới đây là bài văn khấn ngày rằm tháng 7 đầy đủ và chi tiết nhất mà bạn có thể tham khảo.

Cúng rằm tháng 7 thế nào cho đúng?

Rằm tháng 7 là ngày xá tội vong nhân cũng là dịp lễ Vu lan báo hiếu, mọi người hướng về tổ tiên, cội nguồn, về đấng sinh thành.Vậy cúng rằm tháng 7 thế nào cho đúng?

Những lưu ý trong mâm cúng Rằm tháng Bảy

Theo xu hướng chung, các gia đình thường cúng Rằm tháng Bảy từ ngày mùng 10 tháng Bảy âm lịch đến trước ngày chính Rằm (tức là ngày 15/7 âm lịch).

Mâm cỗ cúng rằm tháng bảy có những gì?

Là một trong những dịp lễ quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt, rằm tháng bảy năm nay rơi vào ngày 30/8/2023, gần dịp nghỉ lễ Quốc khánh, vì vậy các gia đình sẽ có nhiều thời gian chuẩn bị và tận hưởng những nét đẹp truyền thống. Đây cũng là dịp những gia đình, dòng họ chuẩn bị lễ cúng để dâng lên bày tỏ lòng biết ơn đối với các bậc sinh thành, tổ tiên đã khuất trong dịp lễ báo hiếu Vu Lan.

Mâm cúng rằm tháng 7 đầy đủ và lưu ý của chuyên gia về cúng cô hồn

Rằm tháng 7 là ngày lễ quan trọng trong năm. Vào ngày này, các gia đình cần chuẩn bị mâm cúng rằm tháng 7 đầy đủ. Lễ cúng bao gồm: lễ cúng Phật, lễ cúng gia tiên, lễ cúng cô hồn.

Cách cúng 3 lễ quan trọng nhất trong tháng 7 âm và gợi ý làm mâm cơm cúng cô hồn

Tháng 7 âm các gia đình thường làm mâm cỗ cúng Phật, Thần linh, Gia tiên và chúng sinh. Dưới đây, Phong thủy sư thủy Tam Nguyên gợi ý làm các mâm cỗ cúng theo phong tục.

Mâm cúng Lễ Vu Lan và Lễ Cô hồn có gì khác nhau?

Lễ Vu lan và Lễ Cô hồn đều diễn ra vào tháng bảy âm lịch hàng năm. Tuy nhiên, Lễ Vu Lan và Lễ Cô hồn là hai khóa Lễ hoàn toàn khác nhau.

Mâm cúng cô hồn vào tháng 7 âm lịch cần đặc biệt lưu ý điều gì?

Truyền thuyết dân gian kể rằng, hàng năm, cứ đến ngày mồng 2 tháng 7 Âm lịch, Diêm Vương lại cho phép mở Quỷ Môn Quan để quỷ đói có thể trở lại trần gian rồi đến sau 12 giờ đêm ngày 14/7 thì phải quay về địa ngục.