Hướng đi nào cho cây gai xanh ở Thanh Hóa ?

Cây gai xanh là cây trồng mới được phát triển tại Thanh Hóa từ năm 2018 và tập trung đẩy mạnh từ năm 2020, với mục tiêu hình thành vùng nguyên liệu gắn với chế biến chế tạo, tăng thu nhập cho người nông dân; đồng thời, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn. Chính vì vậy, thời gian qua, việc phát triển cây gai xanh nhận được sự quan tâm sâu sắc, sự chỉ đạo sát sao, quyết liệt của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở.

Người dân Thanh Hóa vỡ mộng vì 'cây làm giàu'

Được ví như 'cây làm giàu', nhưng cây gai xanh trồng chưa lâu đã bộc lộ nhiều hạn chế khiến người nông dân Thanh Hóa đứng ngồi không yên.

Cây xóa nghèo có nguy cơ bị xóa sổ

Được xem là loại cây trồng chủ lực, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho các huyện trung du và miền núi, cây gai xanh sau ít năm bén rễ trên đồng đất xứ Thanh đã trở thành niềm hy vọng đổi đời đối với người nông dân. Tuy nhiên, chỉ sau hơn 2 năm cho thu hoạch, nhiều hộ gia đình đã phải chặt bỏ vì không tìm được đầu ra cho sản phẩm.

Phá bỏ ồ ạt 'cây làm giàu': Giải quyết việc thiếu tiền, mở rộng lại vùng trồng

Liên quan tới việc người dân ở Thanh Hóa trồng 'cây làm giàu' lâm cảnh nợ nần, ông Cao Văn Cường - Giám đốc Sở NN-PTNT Thanh Hóa cho hay sẽ tổ chức hội nghị với công ty và các huyện về vấn đề này.

Ồ ạt phá bỏ hàng trăm hecta 'cây làm giàu'

Dù được xem là cây 'xóa đói giảm nghèo', thậm chí là 'cây làm giàu' cho nông dân, nhưng chỉ sau chưa đầy 3 năm trồng, hàng trăm hecta cây gai xanh ở Thanh Hóa đã bị chặt bỏ, có huyện xóa sạch hoàn toàn.

Huyện Kim Bôi chuyển biến tích cực trong xây dựng nông thôn mới

Năm 2022 là năm đầu tổ chức, triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) theo văn bản chỉ đạo, hướng dẫn và Bộ tiêu chí NTM giai đoạn 2021- 2025. Theo đó, có nhiều nội dung thay đổi, bổ sung, mức độ yêu cầu tiêu chí cao hơn. Huyện Kim Bôi đã sớm bắt nhịp, tiếp tục huy động cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, tạo nên những chuyển biến đáng ghi nhận trong xây dựng NTM.

Trăn trở phát triển cây gai xanh

Rốt ráo chuyển đổi hằng trăm ha đất để thực hiện đề án phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh với kỳ vọng đây sẽ là 'cây thoát nghèo' cho người dân. Niềm tin ấy được vững vàng hơn ở những năm đầu triển khai có hiệu quả. Ít ai nghĩ rằng, ở thời điểm hiện tại, cây gai xanh lại đang trở thành 'gánh nặng' với bà con nông dân một số huyện, khi bỏ không đặng, giữ không xong?!

Huyện Kim Bôi huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Cán bộ và Nhân dân huyện Kim Bôi đang nỗ lực thi đua thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM) theo kế hoạch, hướng tới mục tiêu cải thiện tốt hơn đời sống người dân.

60 ngày lại thu một lứa cây gai xanh, nông dân đút tiền vào túi

Ở Phú Thọ, cây gai xanh đang dần phủ màu xanh mướt trên nhiều đồng đất thôn quê, mở ra hướng làm giàu cho bà con nông dân.

Dồn sức xây dựng nông thôn mới

Chỉ còn 2 tháng nữa là kết thúc năm 2022, đây là thời gian 'nước rút' để các xã về đích xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu dồn sức hoàn thành các tiêu chí. Các địa phương tập trung sản xuất, nâng cao đời sống, thu nhập cho người dân và chủ động kết hợp nguồn lực 'Nhà nước và nhân dân' để hoàn thiện cơ sở vật chất.

Hướng đi mới ở Mường Mìn

Để giúp Nhân dân nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, xã Mường Mìn, huyện Quan Sơn đã và đang khuyến khích người dân chuyển đổi cơ cấu cấy trồng, phát triển cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng mảnh đất nơi đây.

Phát triển cây gai xanh trên địa bàn huyện Quan Sơn

Để phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh thực hiện Đề án phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh phục vụ Nhà máy sản xuất sợi dệt tại xã Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, huyện Quan Sơn đã và đang chỉ đạo các xã, thị trấn tích cực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu, đưa cây gai thay thế một số cây trồng kém hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập của người dân.