Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành giai đoạn II

Sau 5 năm triển khai thực hiện Đề án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng (DDDC, GPMB) khu vực I di tích Kinh thành Huế với tổng số hộ bị ảnh hưởng giai đoạn 1 khoảng 5.000 hộ, đến nay TP. Huế đã phê duyệt bố trí tái định cư cho 2.723 lô, đồng thời tiếp tục huy động nhân lực đẩy nhanh tiến độ giai đoạn II.

Di dời dân cư trong Quần thể di tích Cố đô Huế - Bài 1: Những thay đổi từ cuộc di dân lịch sử

Quần thể di tích Cố đô Huế là Di tích cấp Quốc gia đặc biệt, được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. Với sự hỗ trợ của Trung ương, từ năm 2019 - 2023, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã di dời hơn 5.000 hộ dân đang sinh sống trong khu vực I, hệ thống Kinh thành Huế theo Dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế (giai đoạn 1).

Di dời hơn 5.000 hộ dân phục vụ tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế

Đến nay, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai di dời hơn 5.000 hộ dân thuộc dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế (giai đoạn 1).

Kết quả khả quan từ đợt 'di dân lịch sử' khỏi khu vực Kinh thành Huế

Sau hơn 3 năm tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai thực hiện dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế, đến nay đã có hàng nghìn hộ dân được chuyển đến các khu tái định cư (TĐC) xây dựng trên địa bàn TP Huế. Được sự giúp đỡ của chính quyền các cấp, người dân thuộc diện di dời đã xây dựng nhà cửa và dần ổn định cuộc sống.

Mở rộng di dời dân cư ở các di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế

Khu vực tái định cư để bố trí cho các hộ dân ở trên là hơn 9ha ở phía Bắc Hương Sơ (thành phố Huế), trong khi khu đất bố trí các cơ quan quốc phòng sau khi di dời có diện tích hơn 23ha.

Thượng thành Huế 'khoác áo mới' sau khi san phẳng nhà hoang, phát quang cỏ dại

Nhiều khu vực trên Thượng thành Huế hiện nay như đang được 'khoác áo mới' sau khi được chỉnh trang, hạ giải những căn nhà hoang, phát quang cây cỏ dại.

An cư trên vùng đất mới

Hàng nghìn hộ dân trước đây 'sống treo' trên di tích Kinh thành Huế, nay được chuyển đến sinh sống tại khu vực tái định cư mới, giúp người dân an cư lạc nghiệp.

Thượng thành Huế nhếch nhác, thành nơi con nghiện tụ tập sau cuộc di dân lịch sử

Gần 4 năm sau cuộc di dân lịch sử, di tích Thượng thành Huế vẫn ngổn ngang, nhếch nhác và trở thành nơi con nghiện tụ tập, vứt kim tiêm bừa bãi.

Phục hồi diện mạo di tích Huế

Với nỗ lực của các cấp chính quyền, Chính phủ cũng như các tổ chức quốc tế, sau 30 năm được UNESCO vinh danh là di sản thế giới, Quần thể di tích cố đô Huế dần phục hồi diện mạo ban đầu, đang trong giai đoạn ổn định, phát triển và phát huy giá trị.

Nhếch nhác, ngổn ngang trên Thượng thành Huế

Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế được triển khai từ năm 2019. Tuy nhiên sau bốn năm người dân di dời đến nơi ở mới, Thượng thành Huế vẫn đang trong tình trạng ngổn ngang, nhếch nhác.

Hàng nghìn hộ dân sống trong khu vực I Kinh thành Huế sẽ được di dời

GĐXH - Trong giai đoạn 2 của Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I di tích Kinh thành Huế, sẽ có khoảng 1.710 hộ dân được di dời tới nơi ở mới.

Nhếch nhác tại dự án di dời dân ra khỏi khu vực 1 di tích Kinh thành Huế

Nhiều công trình nhà cửa các hộ dân đã di dời khỏi khu vực 1 di tích Kinh thành Huế chưa được dọn dẹp chỉnh trang rất nhếch nhác...

Phê duyệt tổng thể quy hoạch cố đô Huế trở thành di sản văn hóa thế giới

Việc quy hoạch nhằm phục hồi các điểm di tích, không gian cảnh quan văn hóa làm cơ sở lập hồ sơ tái đề cử trình UNESCO xem xét, công nhận Quần thể di tích cố đô Huế trong danh mục Di sản văn hóa thế giới…

Chính trị - Xã hội An sinh xã hội Hai năm, một cuộc đổi dời

TTH - Chỉ từ một vài căn nhà 'khai thiên lập địa' ban đầu, giờ đây khu tái định cư Hương Sơ chẳng khác gì khu đô thị sầm uất và sôi động giữa lòng đô thị Huế.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Về đích đúng hạn

TTH - Sau gần 3 năm triển khai với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân, dự án di dời dân cư (DDDC), giải phóng mặt bằng (GPMB) khu vực 1 di tích Kinh thành Huế (giai đoạn 1) đã hoàn thành đúng thời hạn, tạo động lực để TP. Huế tiếp tục triển khai giai đoạn 2 trong năm 2022.

Khánh thành trường học hiện đại phục vụ người dân thuộc dự án di dời dân cư di tích Kinh thành Huế

Sau khi được khánh thành, Trường mầm non Hoàng Mai - ngôi trường phục vụ cho cư dân tái định cư Hương Sơ thuộc dự án di dời dân cư khu vực 1 di tích Kinh thành Huế được đánh giá là một trong những trường mần non hiện đại và đẹp nhất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay.

'Làm mới' du lịch Huế

Khi hoàn thành cầu gỗ lim trên sông Hương, du khách đến Huế sẽ có không gian lý tưởng để ngắm cảnh sông Hương. Sau công trình trên, du lịch Huế tiếp tục có những 'gam màu' mới. Và nhiều người đang hy vọng những đổi thay này sẽ khiến Huế hấp dẫn du khách hơn.

'Làm mới' cố đô Huế

Khi hoàn thành cầu gỗ lim trên sông Hương, du khách đến Huế đã có không gian lý tưởng để ngắm cảnh sông Hương. Tiếp theo công trình trên, du lịch Huế tiếp tục có những 'gam màu' mới.

Tự nguyện tháo dỡ nhà, người dân trả lại mặt bằng sau hàng chục năm 'sống treo' trên di sản thế giới

Sau hàng chục năm 'sống treo' trên khu vực Thượng Thành thuộc hệ thống Kinh thành Huế đã bắt đầu tháo dỡ những căn nhà tạm bợ để chuẩn bị chuyển đến nơi ở mới, trả lại mặt bằng cho di tích. Đây được xem là 'cuộc di dân lịch sử' của Thừa Thiên Huế.

Cùng Chủ tịch tỉnh đi xem nơi ở mới, người dân vui mừng sắp thoát cảnh 'sống treo' trên di tích

Cùng Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đi thăm khu tái định cư sẽ là nơi ở mới trong thời gian tới, người dân 'sống treo' trên di sản thuộc khu vực 1, di tích Kinh thành Huế không khỏi phấn khởi và vui mừng.

Tiếp tục di dời 2.500 hộ dân ra khỏi Kinh thành Huế

Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế giai đoạn 1 sẽ triển khai trong năm 2019, với trên 500 hộ dân. UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đang chỉ đạo UBND thành phố và các Sở, ngành phối hợp để tiếp tục đầu tư hạ tầng khu tái định cư phía bắc Hương Sơ giai đoạn 2, đến cuối năm 2020 phải di dời khoảng 2.500 dân còn lại.

Bố trí 500 tỷ đồng di dân ở Kinh thành Huế

Ngày 17/9, thông tin từ UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc đã ký ban hành thông báo về kết luận ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tại chuyến thăm, làm việc với tỉnh Thừa Thiên Huế vào ngày 17/8.

Bố trí 500 tỷ đồng cho dự án di dân ra khỏi Kinh thành Huế

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân giao Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đôn đốc Bộ KH&ĐT khẩn trương tham mưu trình Chính phủ bố trí ít nhất 500 tỷ đồng từ nguồn vốn dự phòng chung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 cho dự án di dời dân cư giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế.

Thừa Thiên - Huế thực hiện di dời các hộ dân ở thượng thành di tích Huế

Tỉnh Thừa Thiên - Huế tiếp tục thực hiện đồng bộ và quyết liệt một số nhiệm vụ theo kết luận của Thủ tướng Chính phủ về dự án di dời các hộ dân khu vực I di tích Kinh thành Huế; hoàn thành đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư để thực hiện di dời các hộ dân sống ở khu vực thượng thành từ tháng 10/2019.

Tập trung di dời các hộ dân sống tại khu vực Thượng thành Huế

Ngày 8/7, HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VII tiến hành kỳ họp thứ 8 để đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và bàn giải pháp thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến cuối năm 2019.

Giáo dục Giáo dục Giải phóng mặt bằng khu vực 1 hệ thống di tích Kinh thành: Phải tính đến trường, lớp cho trẻ

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Quyết định số 370/QĐ-UBND phê duyệt Đề án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 hệ thống di tích Kinh thành Huế thuộc quần thể di tích Cố đô Huế để thực hiện di dời, giải phóng mặt bằng.