WHO công bố dịch Ebola (sốt xuất huyết Ebola) tại Uganda

Ngày 20/9, Bộ Y tế Uganda và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố dịch bệnh do virus Ebola gây ra bùng phát tại nước này...

WHO công bố dịch Ebola tại Uganda

Bộ Y tế Uganda và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 20/9 công bố dịch bệnh do virus Ebola gây ra bùng phát tại nước này.

Châu Phi công bố 103 ca tử vong do đậu mùa khỉ, cảnh báo đường lây khác

Theo Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi, một dạng đậu mùa khỉ gây chết người cao hơn có thể đã ảnh hưởng tới 2.800 người tại lục địa này.

WHO cảnh báo về loại virus nguy hiểm cùng họ với Ebola, nguy cơ tử vong tới 90% và chưa có vaccine phòng ngừa

Virus Marburg có khả năng lây nhiễm cao, gần đây được phát hiện tại quốc gia Ghana (một quốc gia Tây Phi).

Loại virus gây tử vong tới 90% khiến WHO lo lắng

Virus Marburg gây chết người tiếp tục xuất hiện tại Tây Phi. Đây là loại virus có khả năng lây nhiễm cao, tỷ lệ tử vong lên tới 90%.

Dịch bệnh 'vượt ranh giới loài' lây sang con người tăng đột biến

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số vụ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm do mầm bệnh vi phạm rào cản về loài lây sang con người đã tăng 63% trong thập kỷ vừa qua, theo thống kê từ khu vực châu Phi.

'Bẫy nhiệt' và sự nảy nở của virus

Trong tháng 5/2022, nồng độ CO2 trong bầu khí quyển vượt ngưỡng 420ppm, cao hơn 50% so với thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp và cao nhất chưa từng thấy trong khoảng 4 triệu năm qua. Thông tin được đưa ra bởi Cơ quan Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ (NOAA), ghi nhận tại trạm quan sát Mauna Loa ở Hawaii, càng dấy lên mối lo ngại về sự cực đoan của thời tiết. Nhưng, còn đáng chú ý hơn khi giới nghiên cứu y học còn khẳng định: Khí hậu biến đổi sẽ làm tăng nặng mức độ nhiều loại bệnh tật, đồng thời xuất hiện nhiều loại virus mới gây dịch, trong khi sức chống chịu của cơ thể người lại giảm sút.

Khi bệnh tật trở nên 'kỳ lạ'

Đợt bùng phát bất thường của đậu mùa khỉ có thể chỉ là hồi chuông mở màn cho một giai đoạn nổi loạn của bệnh tật, do con người tự chuốc lấy

WHO 'hụt hơi' với mục tiêu miễn dịch cộng đồng trước tháng 6

Các chuyên gia y tế nhận định mục tiêu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về tiêm vaccine COVID-19 cho 70% dân số tại từng quốc gia trước tháng 6/2022 là không thể đạt được cũng như không mang nhiều ý nghĩa.

Thời hạn sử dụng ngắn của AstraZeneca làm chậm việc triển khai vắc xin Covid-19 ở châu Phi

Theo các quan chức và tài liệu nội bộ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thời hạn sử dụng tương đối ngắn của AstraZeneca đang làm phức tạp việc triển khai vắc xin Covid-19 tới các quốc gia nghèo.

WHO: Thiếu hụt vắc-xin ở châu Phi có thể 'đưa thế giới về vạch xuất phát'

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết châu Phi đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt 470 triệu liều vắc-xin COVID-19 trong năm nay, sau khi COVAX cắt giảm số vắc-xin dự kiến chuyển đến châu lục này.

Indonesia thành tâm dịch châu Á, ca tử vong do Covid-19 ở Campuchia cao ngất

Indonesia, đất nước của 270 triệu dân, hiện ghi nhận số ca nhiễm Covid-19 trong một ngày nhiều hơn Ấn Độ, trở thành tâm dịch mới ở châu Á.

Châu Phi hoan nghênh Mỹ thay đổi quan điểm về quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine

Cơ quan quản lý y tế của Liên minh châu Phi (AU) ngày 6/5 hoan nghênh việc Mỹ ủng hộ đề xuất của Nam Phi và Ấn Độ về việc tạm thời miễn áp dụng nghĩa vụ phát sinh từ Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) đối với vaccine ngừa COVID-19, để bất kỳ quốc gia nào cũng có thể sản xuất vaccine mà không cần lo lắng về bằng sáng chế.