Phát hiện ADN của virus đậu mùa khỉ trong tinh dịch của một số bệnh nhân

Giới chuyên gia Italy ngày 13/6 cho biết các mảnh của virus đậu mùa khỉ đã được phát hiện trong tinh dịch của một số bệnh nhân ở Italy. Điều này làm dấy lên câu hỏi về việc liệu căn bệnh này có lây truyền qua đường tình dục hay không.

Tìm ra DNA vi rút đậu mùa khỉ trong tinh dịch có chứng minh bệnh lây qua quan hệ tình dục?

Các mảnh vi rút đậu mùa khỉ đã được phát hiện trong tinh dịch một số bệnh nhân ở Ý, đặt ra câu hỏi liệu có khả năng lây truyền bệnh qua đường tình dục hay không.

Đậu mùa khỉ: Bằng chứng đột phá về đường lây chưa từng xác nhận

Mẫu tinh dịch của 6/7 bệnh nhân đậu mùa khỉ tham gia nghiên cứu ở Ý có chứa ADN của virus, thậm chí virus trong một mẫu có khả năng lây nhiễm sang người khác và nhân lên.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Cảnh báo nguy cơ dịch đậu mùa khỉ bùng phát toàn châu Âu

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến nay thế giới đã ghi nhận hơn 250 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại 16 nước. Ngoài Đức, dịch đậu mùa khỉ cũng đang lây lan tại nhiều nước châu Âu. Hiện chưa rõ nguyên nhân khiến bệnh đậu mùa khỉ xuất hiện tại nhiều nước và các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực truy tìm nguồn gốc của các ca bệnh cũng như nghiên cứu liệu virus có biến đổi không.

Lo ngại nguy cơ dịch đậu mùa khỉ bùng phát toàn châu Âu

Sự gia tăng về số ca bệnh ở nhiều nước châu Âu khiến giới y tế lo ngại có thể bùng phát dịch đậu mùa khỉ sau hơn 40 năm kết thúc tiêm phòng đậu mùa trên toàn cầu.

Bệnh đậu mùa khỉ: Đức khuyến cáo cách ly F1 và F0 ít nhất 21 ngày

Nhằm ngăn chặn nguy cơ dịch bệnh bùng phát trong nước, giới chức y tế Đức sẽ thực hiện cách ly ít nhất 21 ngày đối với những người mắc bệnh đậu mùa khỉ (F0). Đây là tuyên bố được Bộ trưởng Y tế Karl Lauterbach đưa ra ngày 24/5 tại cuộc họp báo bên lề Hội nghị các bác sĩ Đức, tổ chức tại thành phố Bremen.

Giáo sư hàng đầu Mỹ giải thích lý do vaccine Sputnik V chống Omicron vượt trội Pfizer

Sputnik V của Nga vượt trội so với vaccine mRNA trong việc kích thích các tế bào sản xuất kháng thể bền vững chống biến thể Omicron, theo nghiên cứu của nhà khoa học vaccine hàng đầu nước Mỹ.

Nghiên cứu Nga-Ý: Vaccine Sputnik V chống lại Omicron tốt hơn vaccine Pfizer

Cuộc nghiên cứu sơ bộ do các nhà khoa học của Viện Spallanzani ở Ý và Viện Gamaleya ở Nga thực hiện.

Covid-19: Nhật lại chạm đỉnh, Sputnik V hiệu quả hơn Pfizer trước Omicron

Ngày 20/1, Nhật Bản tiếp tục chạm đỉnh số ca nhiễm mới. Trong khi đó, theo nghiên cứu của các nhà khoa học từ Viện Spallanzani (Italia) và Viện Gamaleya (Nga), mức độ kháng thể chống biến thể Omicron ở những người tiêm vắc-xin Sputnik V không giảm nhiều như những người tiêm vắc-xin Pfizer.

Nghiên cứu mới: Hiệu quả chống Omicron của Sputnik V cao hơn Pfizer

Nghiên cứu từ nhóm chuyên gia tại Italy và Nga cho thấy 100% người được tiêm hai liều vaccine Sputnik V có kháng thể vô hiệu hóa biến chủng Omicron.

Sản xuất đại trà thuốc trị Covid-19 giá rẻ, ca nhập viện ở Mỹ cao kỷ lục

Gần 30 công ty sẽ sản xuất các phiên bản giá rẻ của thuốc viên điều trị Covid-19. Ca mắc Covid-19 nhập viện tại Mỹ hiện cao chót vót.

Italy thử nghiệm vaccine phòng COVID-19 trên người

Cơ quan Dược phẩm Italy (AIFA) cho phép thử nghiệm giai đoạn 1 vaccine GRAd-CoV2 nhằm đánh giá độ an toàn và khả năng tạo phản ứng miễn dịch trên người.

Italy thử nghiệm vắcxin phòng COVID-19 trên người

Ngày 31/7, Cơ quan Dược phẩm Italy (AIFA) đã cho phép thử nghiệm giai đoạn 1 vắc xin GRAd-CoV2 phòng dịch COVID-19 nhằm đánh giá độ an toàn và khả năng tạo phản ứng miễn dịch trên người.

Italy thử nghiệm vắc-xin phòng Covid-19 trên người

Ngày 31-7, Cơ quan Dược phẩm Italy (AIFA) đã cho phép thử nghiệm giai đoạn 1 vắc-xin GRAd-CoV2 phòng dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 nhằm đánh giá độ an toàn và khả năng tạo phản ứng miễn dịch trên người.