Dự báo giá vàng ngày 23/5/2024: Giá vàng giảm mạnh sau các chỉ đạo quyết liệt?

Dự báo giá vàng ngày 23/5/2024, giá vàng trong nước tăng hay giảm?. Phiên đấu giá vàng lần thứ 9 sẽ được tổ chức vào ngày mai, nhà đầu tư kỳ vọng giá vàng giảm.

Người tiêu dùng Mỹ phải 'gánh' thêm 500 tỷ USD mỗi năm vì chính sách thuế của ông Trump

Cả chính sách tăng thuế nhập khẩu và giảm thuế thu nhập của ông Trump đều 'là những thay đổi trầm trọng, chuyển gánh nặng thuế từ giới giàu sang những người có thu nhập thấp hơn trong xã hội'...

Mỹ và Trung Quốc tranh luận về dư thừa công suất

Đáp trả những cáo buộc về dư thừa công suất, giới chức Trung Quốc gần đây đã đưa ra nhiều tuyên bố cho rằng điều mà Washington và Brussels nói là vô căn cứ...

Tù vì khinh thường

Giữa lúc cựu Tổng thống Donald Trump vẫn yên thân trước vụ bạo loạn ở Đồi Capitol, lần đầu tiên, một thủ túc của ông trong vụ án nặng ký nhất (của bốn vụ hình sự) bị tống giam.

Tại sao người Mỹ không thể mua xe điện giá rẻ của Trung Quốc?

Người dân Mỹ thực tế khó chịu vì thiếu ô tô điện giá cả phải chăng, trong khi các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang sản xuất hàng triệu chiếc xe điện giá rẻ.

Áp lực lạm phát kéo dài, Anh đau đầu về 'sức khỏe' của nền kinh tế

Thị trường tài chính đã phản ứng tiêu cực trước triển vọng kinh tế kém của Anh khi nước này đối mặt với áp lực lạm phát kéo dài trong bối cảnh tiền lương tăng cao và sản lượng kinh tế không tăng kể từ tháng 7/2022.

Điều gì khiến nền kinh tế Anh trở nên bất ổn?

Nền kinh tế Anh đang phải chịu lạm phát cao khó giảm, lãi suất có khả năng tăng cao hơn nữa khiến triển vọng tăng trưởng ngày một trì trệ. Đó là kết luận mà thị trường tài chính rút ra trong tuần này, từ những dữ liệu đáng thất vọng làm nổi bật sự yếu kém của nền kinh tế hậu Covid và sự dai dẳng của lạm phát cao.

Bất định triển vọng kinh tế toàn cầu

Do cuộc xung đột tại Ukraine, nền kinh tế của hầu hết các nước sẽ tiếp tục tăng ở mức thấp trong năm 2023 và lạm phát vẫn ở mức cao, nhất là ở các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vì phải nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt với giá cao.

Nga áp đặt trừng phạt 61 công dân Canada

Bộ Ngoại giao Nga ngày 21/4 cho biết nước này đã áp đặt trừng phạt 61 công dân Canada được cho là có liên quan đến việc phát triển, cung cấp và thực hiện các chính sách của chính quyền Canada mà Moskva cho là mang tính 'bài Nga'.

Nga chuyển hướng xuất khẩu năng lượng sang châu Á

Trong bối cảnh châu Âu cùng Mỹ trừng phạt Moscow liên quan tới xung đột tại Ukraine, nhiều dấu hiệu cho thấy Nga đang tìm cách thúc đẩy nền kinh tế.

Trừng phạt của phương Tây có thể làm thui chột tiềm năng kinh tế của Nga

Nga đã chuẩn bị suốt 7 năm qua để xây dựng hệ thống phòng thủ tài chính đáng gờm. Nhưng các chuyên gia cho rằng về dài hạn, nền kinh tế Nga khó có thể trụ vững với hàng loạt biện pháp trừng phạt phối hợp của phương Tây.

Mỹ thâm hụt thương mại kỷ lục, Việt Nam hãy thận trọng

Bộ Thương mại Mỹ ngày 8-2 vừa qua đã công bố thâm hụt thương mại năm 2021 của nước này kỷ lục với giá trị thâm hụt là 859,1 tỷ USD, tương đương mức tăng 27% so với năm 2020.

Trung Quốc thúc đẩy thực hiện thỏa thuận thương mại Giai đoạn 1 với Mỹ

Sau thời gian dài bế tắc, hai nước đã đạt được thỏa thuận thương mại Giai đoạn 1 vào tháng 1/2020, trong đó Trung Quốc cam kết tăng cường mua các sản phẩm, dịch vụ của Mỹ trị giá tối thiểu 200 tỷ USD.

Nước Mỹ bất đồng trong quyết định giải phóng hàng tỷ USD cho Taliban

Chia rẽ chính trị hiện hữu ở Washington về cách Mỹ sử dụng đòn bẩy tài chính với chính quyền Taliban, trong bối cảnh Afghanistan phải đối mặt với thảm họa kinh tế và nhân đạo.

Mỹ sẽ sử dụng đòn bẩy tài chính ra sao với chính quyền Taliban ở Afghanistan?

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang chịu nhiều sức ép phải ngăn chặn Taliban tiếp cận các hệ thống tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, vấn đề này hiện gây nhiều tranh cãi trong nội bộ Mỹ cũng như giữa các nước trên thế giới.

Bài học sau thành công của các công ty sản xuất vaccine Covid-19

Thành công ban đầu của các công ty nghiên cứu và sản xuất vaccine chỉ ra bài học giúp đảm bảo nguồn cung ứng vaccine Covid-19 phát triển nhanh hơn và rẻ hơn trong tương lai.

Trung Quốc không đạt mục tiêu trong thỏa thuận giảm thặng dư thương mại của Mỹ

Trung Quốc vẫn đang giảm mua hàng hóa của Mỹ so với mức thỏa thuận thương mại, ngay cả khi tổng nhập khẩu của Trung Quốc từ Mỹ đã tăng mạnh. Phân tích này vừa được đưa ra bởi Viện Kinh tế Quốc tế Peterson có trụ sở tại Mỹ.

Mỹ sẽ là quốc gia tăng trưởng nhanh nhất trong năm 2021

Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu của Viện Peterson (PIIE) ngày 1-4 cho thấy, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ đang trên đà tăng trưởng hơn 6% trong năm 2021.

Đại diện thương mại mới của Mỹ chưa nói chuyện với phía Trung Quốc

Tân Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai vẫn chưa nói chuyện với phó thủ tướng Trung Quốc, người đáng lẽ sẽ gặp bà để đàm phán thỏa thuận thương mại giai đoạn hai.

Sau gặp gỡ cấp cao, triển vọng nối lại đàm phán thương mại Mỹ - Trung vẫn mờ mịt

Cuộc đàm phán thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ diễn ra 'vào thời điểm thích hợp', tân Đại diện thương mại Mỹ Katherine Tai vừa cho biết.

Cái giá đắt phải trả nếu không phân bổ đồng đều vaccine COVID-19

Sự phân bổ không đồng đều vaccine COVID-19 có thể khiến kinh tế thế giới mất 9.200 tỷ USD, theo kết quả của một nghiên cứu.

Lo EU bắt tay Trung Quốc, Tổng thống đắc cử Joe Biden kêu gọi liên minh mạnh mẽ hơn

Lời kêu gọi của Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden đưa ra trong bối cảnh Liên minh châu Âu đang tới gần một thỏa thuận đầu tư riêng biệt với Trung Quốc.

Lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ quan ngại về lệnh cấm của Mỹ đối với TikTok

Các nhà kinh tế và lãnh đạo các doanh nghiệp Mỹ cho rằng không có đủ bằng chứng cho những cáo buộc về mối đe dọa đối với an ninh quốc gia và cảnh báo về những hệ quả không mong muốn.

CPTPP và RCEP giúp hội tụ các nền kinh tế châu Á

Theo nghiên cứu mới của Viện Kinh tế Quốc tế Peterson, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Đối tác Toàn diện Khu vực (RCEP) đang giúp các nền kinh tế châu Á hội tụ trong một mô hình kinh tế gắn kết.

CPTPP và RCEP giúp hội tụ các nền kinh tế châu Á

Theo nghiên cứu mới đây của Viện Kinh tế Quốc tế Peterson, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đang giúp các nền kinh tế châu Á hội tụ lại trong một mô hình kinh tế gắn kết.

Viện Peterson: CPTPP và RCEP giúp hội tụ các nền kinh tế châu Á

Theo nghiên cứu của Viện Kinh tế Quốc tế Peterson, hai khu vực thương mại được hình thành trong khuôn khổ của hai hiệp định trên đang tạo ra một không gian kinh tế Đông Á mang tính truyền thống hơn.

Khẩu chiến Mỹ-Trung vì SARS-CoV-2 có thể châm ngòi lại thương chiến

Đại dịch Covid-19 đang gây áp lực trong thực hiện điều khoản thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung. Xung đột liên quan nguồn gốc SARS-CoV-2 khiến giai đoạn đình chiến thương mại khó kéo dài.

Khẩu chiến Mỹ-Trung vì virus SARS-CoV-2 có thể châm ngòi lại thương chiến

Đại dịch COVID-19 đang gây áp lực trong thực hiện điều khoản thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung giai đoạn một khi mà đàm phán giai đoạn hai đầy khó khăn chưa thể bắt đầu. Xung đột liên quan nguồn gốc SARS-CoV-2 khiến giai đoạn đình chiến thương mại khó kéo dài.

Mỹ thôi gắn mác 'thao túng tiền tệ' với TQ

Bộ Tài chính Mỹ ngày 13/1 đưa Trung Quốc ra khỏi danh sách các nước thao túng tiền tệ, dấu hiệu hạ nhiệt giữa hai cường quốc kinh tế sau gần hai năm thương chiến.

Thương mại toàn cầu đối mặt thách thức lớn nếu Mỹ rời WTO

Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây cho biết, Washington sẽ sớm rút khỏi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) nếu nước này tiếp tục bị đối xử không công bằng. Giới chuyên gia nhận định, tuyên bố trên là nhằm tái khẳng định khẩu hiệu 'Nước Mỹ trước tiên' của ông Trump và nếu trở thành sự thật, việc này sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ lớn đối với các hoạt động thương mại toàn cầu.