Nga ký thỏa thuận hạt nhân quan trọng với nước thành viên EU

Tập đoàn Năng lượng Hạt nhân Nhà nước Nga (Rosatom) và Bộ Ngoại giao Hungary ngày 14/11 đã ký kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân Paks-2, dự kiến sẽ hoàn thành vào đầu năm 2030.

Hungary lại có loạt động thái 'bất đồng' với EU liên quan tới Nga

Phát biểu trước quốc hội ngày 25/9, Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết việc từ chối nguồn cung năng lượng của Nga không mang lại bất kỳ lợi ích gì cho Liên minh châu Âu (EU). Hungary đồng thời khẳng định sẽ phủ quyết mọi biện pháp trừng phạt của EU nhắm vào năng lượng hạt nhân của Nga.

Châu Âu bất lực trong việc từ bỏ triệt để nhiên liệu hạt nhân của Nga

Những lời kêu gọi từ bỏ nhiên liệu hạt nhân của Nga ngày càng xuất hiện nhiều hơn trong bài phát biểu của các chính trị gia phương Tây. Tuy nhiên để đạt được điều này là không dễ dàng.

Ukraine lên kế hoạch sản xuất nhiên liệu hạt nhân để thay thế Nga ở châu Âu

Trong tương lai, Ukraine có kế hoạch cung cấp nhiên liệu hạt nhân cho các nước châu Âu, thay thế nguồn nhiên liệu của Nga.

Lý do ngành hạt nhân Nga vẫn an toàn trước các lệnh trừng phạt

Các công ty hạt nhân của Nga rõ ràng đã vắng mặt trong tất cả các danh sách trừng phạt của phương Tây. Là bởi phương Tây hiểu rõ, các lệnh trừng phạt trong lĩnh vực này có thể vượt ra ngoài tác động kinh tế tức thời và dẫn đến những hậu quả thảm khốc, bao gồm cả việc ảnh hưởng đến an toàn hạt nhân.

Quốc gia châu Âu tuyên bố sẽ chặn trừng phạt của EU nhằm vào một tập đoàn Nga

Ngày 22/2, Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjártó tuyên bố, nước này sẽ ngăn chặn Liên minh châu Âu (EU) trừng phạt Tập đoàn năng lượng nguyên tử quốc gia Nga (Rosatom) và ban lãnh đạo của tập đoàn này.

Hungary phản đối trừng phạt Tập đoàn năng lượng nguyên tử Rosatom

Hungary cho rằng các biện pháp trừng phạt Rosatom sẽ gây ra mối đe dọa đối với an ninh hạt nhân toàn cầu, vì tập đoàn này là một trong những thành tố then chốt trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân.

Vì sao lĩnh vực hạt nhân Nga thoát lệnh cấm vận của phương Tây?

Với sự hỗ trợ của Ba Lan và Litva, chính phủ Ukraine thời gian gần đây đã tăng gấp đôi nỗ lực thúc đẩy chiến dịch trừng phạt lĩnh vực hạt nhân của Nga, nhằm tạo sức ép tương tự như những gì phương Tây đã thực hiện đối với lĩnh vực dầu mỏ của Moscow.

8 năm và 9 vòng trừng phạt, EU vẫn tiếp tục gia hạn thắt chặt kinh tế Nga

Gói trừng phạt về kinh tế của EU nhằm vào Nga bao gồm một loạt biện pháp như: hạn chế đối với thương mại, tài chính, công nghệ và hàng hóa lưỡng dụng, công nghiệp, vận tải và hàng xa xỉ.