Vị vua đầu tiên nào của nước ta viết chiếu nhận lỗi với dân?

Với chiếu hối lỗi, ông được xem là vị vua đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam hạ mình xin lỗi dân.

Trường đại học đầu tiên của Việt Nam có tên là gì?

Trường đại học đầu tiên của Việt Nam được thành lập từ thời nhà Lý, trở thành cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài cho đất nước ta thời phong kiến.

Người tổng chỉ huy công trình trùng tu Văn Miếu là ông Phạm Nhữ Dực

Qua thơ của Phạm Nhữ Dực, chúng ta biết ông từng được vua giao quản lý công việc đại trùng tu Văn Miếu Thăng Long. Nghĩa là, Phạm Nhữ Dực là Tổng chỉ huy công trình đại tu Văn Miếu Quốc Tử Giám Thăng Long. Đây có lẽ là thời điểm Phạm Nhữ Dực vừa đỗ Tiến sĩ, làm việc ở HÀN LÂM VIỆN. Vì thế, ông được giao chức này.

Bia Tiến sĩ kể lịch sử 800 năm khoa cử Việt Nam

Lần đầu tiên những hoa văn, họa tiết, hàng chữ Nho trên 82 tấm bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được dịch từ chữ Nho sang tiếng Việt, cung cấp thông tin cho công chúng về các khoa thi thời xưa cùng tên tuổi những người đỗ đạt.

Về đích xuất sắc, nam sinh Cần Thơ giành vòng nguyệt quế Olympia

Xuất sắc trong phần thi Về đích cùng sự kém may mắn của đối thủ, nam sinh Nguyễn Mạnh Thi đến từ Cần Thơ đã giành vòng nguyệt quế cuộc thi tuần đầu tiên của Đường lên đỉnh Olympia quý IV năm 2022.

Đối thủ tự đánh rơi điểm số, nam sinh Cần Thơ ẵm vòng nguyệt quế Olympia

Trong trận thi tuần đầu tiên quý IV Đường lên đỉnh Olympia 22, nam sinh Cần Thơ Nguyễn Mạnh Thi liên tục ở vị trí thứ hai bất ngờ giành vòng nguyệt quế. Thí sinh dẫn đầu cuộc đua đã đánh rơi điểm số ở những phút cuối cuộc đua.

Á hậu Trần Thụy Thanh Nhã diện áo dài khoe sắc tại Văn Miếu

Á hậu Trần Thụy Thanh Nhã tung bộ ảnh mới đầy uy quyền trong tà áo dài lộng lẫy của NTK Đức Minh tại khu di tích lịch sử Văn Miếu.

Bạn đọc Bạn đọc viết Hãy dừng ngay thói ngông cuồng, loạn ngôn

TTH - Phỉ báng tiền nhân, xem thường lịch sử, trong mắt người đời đó chỉ là những kẻ vô ơn và thiếu giáo dục.

Học Bác về tập trung nhân tài để phát triển đất nước

Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, tập hợp và đoàn kết đội ngũ trí thức, tập trung nguồn lực trí tuệ cho 'kháng chiến - kiến quốc' thể hiện rõ trong quan điểm của Người về 'tìm người tài đức' cách đây 75 năm vẫn mang giá trị và được vận dụng trong tình hình mới.