Xu thế được doanh nghiệp lựa chọn

Theo TS. Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, đại biểu Quốc hội, Việt Nam có độ mở nền kinh tế cao với hàng loạt các hiệp định thương mại được ký kết triển khai, thì việc đối mặt với các vụ tranh chấp thương mại ngày càng trở nên phổ biến. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng các phương thức ngoài tòa án đang là sự lựa chọn tất yếu của doanh nghiệp.

Hòa giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả

TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) cho hay, trong những năm gần đây, xu hướng sử dụng các biện pháp giải quyết tranh chấp thay thế, đặc biệt là hòa giải thương mại ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới. Phương thức này đang được doanh nghiệp quan tâm, bước đầu phát triển tại Việt Nam.

Bỏ đề xuất sở hữu chung cư có thời hạn trong Luật Nhà ở sửa đổi

Tiếp thu, giải trình ý kiến Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và báo cáo thẩm tra sơ bộ của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), Bộ Xây dựng không đề xuất sở hữu chung cư có thời hạn vào trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi). Theo đó, người dân vẫn được sở hữu chung cư vĩnh viễn.

Sửa các điều Luật cần chú trọng đến tính nhất quán, ổn định

Đây là quan điểm của TS. Phạm Duy Nghĩa - Trọng tài viên VIAC, giảng viên ĐH Fullbright góp ý vào việc sửa đổi 2 dự thảo Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh BĐS.

Chuyên gia, doanh nghiệp góp ý sửa đổi Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản

Cả 2 dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi và Luật Kinh doanh bất động sản (BĐS) sửa đổi đang được Bộ Xây dựng tổ chức lấy ý kiến rộng rãi của người dân, doanh nghiệp... Dự kiến hai dự thảo luật này sẽ được thảo luận tại kỳ họp thứ 5 và thông qua vào kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi vẫn còn nhiều điểm lấn cấn

Các vấn đề xung quanh việc sửa đổi Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản tiếp tục được đặt lên bàn cân khi nhiều quy định mới tại dự thảo sửa đổi còn đang vướng mắc.

Việt Nam chung mục tiêu với thế giới là ổn định kinh tế vĩ mô

Chia sẻ với báo chí, Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI, Trọng tài viên VIAC, Trưởng Ban Tư vấn pháp luật và Phản biện chính sách Hội các Nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam cho biết: 'Việt Nam không hề đi ngược với thế giới mà cùng với mục tiêu là ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, biện pháp và cách thức điều hành có thể khác nhau'.

Xuất khẩu ảnh hưởng do xung đột Nga – Ukraine: Doanh nghiệp tìm cách thích ứng

Khi cuộc xung đột Nga – Ukraine xảy ra, những doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam đã dừng hẳn lại mọi hoạt động thương mại sang thị trường các nước này. Đồng thời tìm thị trường mới hoặc kéo hàng về chứ không nằm yên chờ đợi.

Kinh tế Việt Nam phục hồi sẽ là điểm tựa cho thị trường chứng khoán

Chỉ số VN-Index đã mất tổng cộng hơn 92 điểm sau 5 phiên giảm liên tiếp. Ngày 20/4 trở thành phiên thứ 5 liên tiếp chứng kiến thị trường chứng khoán (TTCK) lao dốc với sắc đỏ giảm điểm bủa vây khắp các sàn giao dịch chính.

Hoạt động xuất nhập khẩu thích ứng với căng thẳng Nga - Ukraine

Căng thẳng Nga - Ukraine gây ra những biến động khó lường trên quy mô toàn cầu, đặt hoạt động xuất nhập khẩu trước những tác động tiêu cực liên quan tới vận tải, lạm phát và thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, trong nguy cơ vẫn có những cơ hội nhất định cho những doanh nghiệp có biện pháp thích ứng kịp thời.

Luật sư bình luận về nghi án lừa đảo rúng động ngành điều

Giới luật sư nhận định: Trong vụ 'nghi lừa đảo 100 container hạt điều', rất khó lấy lại hàng khi vụ việc xảy ra ở nước ngoài. Đây là hồi chuông cảnh giác với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Tài xế là lao động của Grab

Theo đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phải xác định rõ mối quan hệ, chuyển hợp đồng hợp tác, môi giới sang hợp đồng lao động, giữa người lao động và người sử dụng lao động tại Grab.

Phòng ngừa rủi ro giao thương quốc tế

Ngay cả khi doanh nghiệp đã nhận thức và thường xuyên sử dụng trọng tài thương mại thì không phải tất cả doanh nghiệp đã chú trọng đến dự báo và phòng ngừa rủi ro pháp lý.