Di tích An Phú điển hình cho văn hóa Champa ở Tây Nguyên

Xã An Phú (TP. Peiku) ngày nay là một làng Việt cổ, nơi có làng rau trăm tuổi gắn với lịch sử của lớp người 'khai khoa' cho vùng đất cổ. Cùng với những bí ẩn vừa được hé mở về di tích Chăm An Phú, nơi đây còn có thể là trung tâm kinh tế-văn hóa-tôn giáo của nền văn minh Champa xưa

Gia Lai: Báo cáo kết quả khai quật khảo cổ di tích An Phú

Chiều 22-12, tại TP. Pleiku, Bảo tàng tỉnh Gia Lai phối hợp với Trung tâm khảo cổ học (Viện Khảo học-Xã hội vùng Nam Bộ) tổ chức hội nghị báo cáo kết quả khai quật khảo cổ di tích An Phú (thôn 4, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).

'Nỗi buồn' di tích

Tháp Chăm Khương Mỹ (xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành, Quảng Nam) nằm cách Trung tâm TP Tam Kỳ chừng 4km. Tưởng chừng 'bài toán địa lý' sẽ được hóa giải, đưa di tích trở thành một trong những địa điểm tham quan về những dấu vết lịch sử. Nhưng đâu đó, những vết tích thời gian đang từng ngày để lại khiến tháp Chăm Khương Mỹ vẫn phải nằm đó, chịu đựng những nỗi buồn tháng năm.

Di sản gốm cổ Quảng Đức ở Tây Nguyên

Gốm cổ Quảng Đức là một trong những di sản văn hóa không chỉ riêng của tỉnh Phú Yên mà còn lan tỏa, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS) ở Tây Nguyên. Di sản ấy đã góp phần làm cho văn hóa Tây Nguyên thêm phong phú và đa dạng.

Giai phẩm Liễu Quán xuân Quý Mão: Tìm dấu xưa trong ngôi cổ tự bên bờ sông An Cựu

Giai phẩm Liễu Quán số 28 vừa được phát hành mùa xuân Quý Mão 2023 với chuyên đề: Chùa Phổ Quang – Ngôi cổ tự trầm mặc bên bờ sông An Cựu, cùng nhiều bài viết mang nội dung đặc sắc.

Thông tin thêm về di tích Champa ở Pleiku

Ngay sau khi báo Gia Lai điện tử ngày 9-7-2021 đăng bài 'Chuyện về tháp Champa cổ ở Pleiku', từ nguồn tin của người dân, chúng tôi trở lại nơi này và ghi nhận ít nhất một hiện vật Chăm tại thôn 3, xã An Phú.

Văn hóa Champa trong dòng chảy văn hóa Việt

Nhà nghiên cứu văn hóa Trần Kỳ Phương được đồng nghiệp biết đến là một người làm việc kỹ lưỡng, chất lượng, khao khát tìm tòi cái mới, khao khát nhận thức trọn vẹn sự khác biệt văn hóa vùng để nhận thức sâu sắc hơn văn hóa bản địa có thể xem là cội nguồn cảm hứng để ông Trần Kỳ Phương lầm lũi với Văn hóa Chăm suốt hơn 40 năm qua.

Sự khác biệt là cơ sở để nhận thức sâu sắc văn hóa bản địa

Trần Kỳ Phương được đồng nghiệp biết đến là một nhà nghiên cứu làm việc kỹ lưỡng, chất lượng. Khao khát tìm tòi cái mới, khao khát nhận thức trọn vẹn sự khác biệt văn hóa vùng để nhận thức sâu sắc hơn văn hóa bản địa có thể xem là cội nguồn cảm hứng để ông lầm lũi với văn hóa Chăm suốt hơn 40 năm qua. Nhân dịp Di chỉ khảo cổ Champa Phong Lệ (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) được xếp hạng Di tích cấp thành phố, phóng viên có cuộc trò chuyện ngắn với ông.

Phát hiện di vật Champa tại Chư Păh

Theo nguồn tin của cán bộ Văn hóa xã Nghĩa Hòa (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), chúng tôi về thăm gia đình ông bà Bùi Văn Trị-Võ Thị Vạn ở thôn 3, tìm hiểu về một hiện vật Chăm mới tình cờ được tìm thấy.