Bốn ngân hàng thương mại nhà nước đã xử lý gần 120 nghìn tỷ nợ xấu trong năm 2022

Số liệu từ báo cáo của Bộ Tài chính cho thấy tổng số nợ xấu của các ngân hàng thương mại nhà nước được xử lý trong năm 2022 thông qua các hình thức khách hàng trả nợ, bán phát mại tài sản, trích lập dự phòng đạt 119.888 tỷ đồng; tăng 60.381 tỷ đồng (101%) so cuối năm 2021…

Lãi suất tiết kiệm rầm rộ giảm nhanh, chuyên gia lý giải vì sao lãi vay hạ chậm

Thêm nhiều ngân hàng thương mại cổ phần hạ lãi suất huy động, trong khi tốc độ lãi suất cho vay giảm chậm hơn. Các chuyên gia lý giải nguyên nhân.

Người dân, doanh nghiệp khó khăn nhưng ngân hàng vẫn lãi lớn, NHNN nói gì?

Mặc dù lợi nhuận các ngân hàng cao nhưng lãi phải thu và nợ xấu tiềm ẩn ở mức cao, các ngân hàng cũng phải thực hiện trích lập dự phòng đối với các khoản nợ cơ cấu theo lộ trình.

NHNN nói về tình trạng ngân hàng lợi nhuận cao nhưng lãi suất cho vay cũng cao

Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng cuối năm 2022 tăng, các khoản nợ xấu tiềm ẩn vẫn ở mức cao... có thể làm giảm lợi nhuận của các ngân hàng.

Doanh nghiệp khó khăn, ngân hàng vẫn lãi chục ngàn tỷ

Dù kinh tế khó khăn nhưng ngân hàng lãi cả ngàn tỷ đồng trong quý đầu năm. Do đó, nhiêùý kiếnđề nghị ngân hàng cần giảm mạnh lãi suất cho doanh nghiệp và người dân đỡ khổ.

Ngân hàng Nhà nước nói về lãi 'khủng' của ngân hàng thương mại

Tại báo cáo gửi Ủy ban Kinh tế Quốc hội cuối tháng 4-2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã đề cập đến thực trạng các ngân hàng thương mại đạt lợi nhuận cao trong bối cảnh người dân và doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiếp cận vốn tín dụng, lãi suất ở mức cao

Doanh nghiệp khó khăn, ngân hàng lãi lớn qua lý giải của Thống đốc

Doanh nghiệp khó khăn, ngân hàng lãi lớn, ngân hàng chưa thực sự chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp là vấn đề được đề cập khá nhiều tại nghị trường.

Nhóm ngân hàng dự báo sẽ tiếp tục dẫn đầu phát hành trái phiếu

Theo số liệu của FiinPro, nửa đầu tháng 8 đã có 2.810 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) được phát hành. Ngân hàng vốn đứng đầu các tháng trước đây vẫn giữ vị trí top phát hành.

Ngành ngân hàng thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP

Cùng với các ngành, các cấp, ngành ngân hàng đang tập trung triển khai Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội một cách nhanh chóng, hiệu quả.

Giảm lãi vay 0,5% - 1% trong 2 năm, chuẩn bị cho vay cấp bù lãi suất

Ngân hàng Nhà nước khẳng định sẽ điều hành tín dụng hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế, nhưng không chủ quan với rủi ro lạm, tiếp tục giảm lãi vay, kiểm soát chặt tín dụng rủi ro.

Giám đốc SHB Ba Đình bị tố nhận 2 tỉ phí lót tay để đảo nhóm nợ xấu

Giám đốc SHB Ba Đình bị tố nhận 2 tỉ đồng tiền phí ngoài để giúp một công ty đảo nhóm nợ.Theo đơn kêu cứu khẩn cấp của bà N.T.L. và bà L.N.Q, Giám đốc chi nhánh Ba Đình của Ngân hàng TMCP Sài gòn – Hà Nội (SHB chi nhánh Ba Đình) đã nhận 2 tỉ đồng và một cán bộ phụ trách tín dụng tên H. nhận 500 triệu đồng để ngân hàng SHB hỗ trợ công ty của bà L và bà Q làm công văn gửi tới Trung tâm tín dụng quốc gia CIC đưa công ty của họ về nợ nhóm I.Sự việc được viết tố cáo như sau: 'Giữa công ty chúng tôi và SHB Ba Đình có ký kết hợp đồng tín dụng (Tổng hạn mức là 300 tỉ đồng, tài sản đảm bảo là sổ tiền gửi trị giá 210 tỉ đồng và 150 tỉ mệnh giá cổ phần công ty).Do tình hình dịch bệnh COVID-19 xảy ra từ đầu năm 2020 cho tới nay làm ảnh hưởng nặng nề tới công tác thu nộp của công ty, do vậy xảy ra tình trạng một số khế ước trả nợ quá hạn.Theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13.03.2020 quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch COVID-19; và Thông tư số 03/2021/TT-NHNN ngày 02.04.2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13.3.2020 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Công ty chúng tôi hoàn toàn được hỗ trợ theo hướng dẫn và chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.Tuy nhiên, cán bộ ngân hàng SHB Ba Đình đã làm trái chỉ đạo trên, đồng thời ép buộc chúng tôi phải nộp các loại chi phí ngoài để được họ hỗ trợ làm theo chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.'Nhiều lần cán bộ SHB Ba Đình yêu cầu chúng tôi phải nộp các chi phí ngoài. Tổng cộng nộp cho Giám đốc SHB chi nhánh Ba Đình nhận 2 tỉ đồng, một cán bộ phụ trách tín dụng nhận 500 triệu đồng để hỗ trợ công ty chúng tôi làm công văn đưa lên trung tâm tín dụng quốc gia CIC để chuyể

Hỗ trợ lãi suất 'nửa vời' khó giúp doanh nghiệp phục hồi

Trước bối cảnh giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, đầu ra sản phẩm khó khăn, ngoài mối băn khoăn về thời hạn trả nợ vay ngân hàng thì các doanh nghiệp đang mong ngóng chính sách hỗ trợ lãi suất giai đoạn 2022 - 2023 cần hợp lý hơn thay vì 'nửa vời', không rõ nét sẽ khó giúp cho việc phục hồi sản xuất và xuất khẩu.

Giảm phí, lãi suất để hỗ trợ nông dân phục hồi sản xuất

Ông nguyễn Hoàng Sơn, ngụ tại Hàm Chính (Hàm Thuận Bắc) Phản ánh: Hiện nay, ngoài khó khăn do tình hình dịch Covid-19 gây nên thì giá vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu trên thị trường biến động, dẫn đến các mặt hàng nhu yếu phẩm tăng cao.

Tìm đường gỡ khó cho ngân hàng 'vượt cạn'

Các ngân hàng đang chịu gánh nặng tái cơ cấu để xử lý những vấn đề rủi ro tiềm ẩn do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nợ xấu có xu hướng tăng, đồng thời nợ xấu tiềm ẩn cũng ở mức cao, nhưng sức ép về lộ trình phải giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn cũng vẫn phải thực thi, đang là bài toán nan giải.

Lãi suất vay vốn ngân hàng ổn định giúp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh

Từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tỉnh đã phát huy vai trò quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng trên địa bàn; tham mưu cấp ủy, chính quyền địa phương trong lãnh đạo phát triển KT-XH có liên quan đến hoạt động ngân hàng; triển khai đầy đủ, kịp thời chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và chỉ đạo của ngành tới các ngân hàng, tổ chức tín dụng (TCTD).

Chính sách tài khóa trong bối cảnh dịch: Cần bắt trúng, đúng đối tượng

Hơn lúc nào hết, các gói chính sách tài khóa đang ngày càng trở nên quan trọng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế năm 2021.

Ông Lưu Minh Thuận chủ động làm việc với ngân hàng về giảm lãi suất

Ông Lưu Minh Thuận (Bạc Liêu) có cơ sở gia công nhôm sắt, ông vay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) số tiền 1 tỷ đồng. Ông Thuận hỏi, trong thời gian dịch COVID-19 ông không hoạt động thì có được giảm lãi suất ngân hàng không?

Kinh tế Kinh tế Doanh nghiệp cần chính sách hỗ trợ mạnh mẽ hơn để 'sinh tồn'

TTH - Đó là khẳng định của ông Dương Tuấn Anh, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) tỉnh khi trao đổi với Báo Thừa Thiên Huế về việc tiếp cận các chính sách hỗ trợ giúp DN vượt khó.

Ngành Ngân hàng chung sức phòng, chống dịch Covid-19

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, ngành Ngân hàng trên địa bàn tỉnh đã triển khai kịp thời các biện pháp phòng, chống dịch theo chỉ đạo của Chính phủ, UBND tỉnh, ngành Ngân hàng, cấp ủy, chính quyền địa phương, cơ quan y tế...

Triển khai các giải pháp hỗ trợ miễn, giảm lãi cho khách hàng bị ảnh hưởng Covid-19

Do dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn đã chỉ đạo các ngân hàng trên địa bàn thực hiện quản lý tài chính chặt chẽ, tiết kiệm, tiết giảm chi phí hoạt động để tiếp tục giảm lãi suất cho vay thực chất đối với các khoản vay hiện hữu và các khoản cho vay mới; hỗ trợ và đồng hành với doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn, góp phần phục hồi sản xuất kinh doanh sau tác động của dịch bệnh Covid-19.

Ngân hàng Nhà nước sửa Thông tư 03: Xem xét kéo dài thời gian cơ cấu nợ thêm 6 tháng

Ngoài thời gian cơ cấu nợ sẽ được kéo dài đến 30/6/2022 thay vì 31/12/2021, việc miễn, giảm lãi, phí cũng có thể được gia hạn tương tự.

Ngân hàng Nhà nước sửa Thông tư 03: Kéo dài thời gian cơ cấu nợ thêm 6 tháng

Ngoài thời gian cơ cấu nợ sẽ được kéo dài đến 30-6-2022 thay vì 31-12-2021, việc miễn, giảm lãi, phí cũng được gia hạn tương tự.

Linh hoạt các phương án hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng do COVID-19

Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch bệnh COVID-19 được Trung ương và địa phương ban hành được xem là 'liều thuốc' hiệu quả giúp doanh nghiệp giảm khó khăn, khôi phục sản xuất, kinh doanh.

Doanh nghiệp kiến nghị giảm lãi vay, giãn nợ đến tháng 6/2022

Một số doanh nghiệp kiến nghị giảm lãi suất cho vay, giãn thời gian trả nợ đến tháng 6/2022 để doanh nghiệp có thời gian phục hồi sản xuất kinh doanh.

'Tiếp sức' doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh

Trong 6 tháng đầu năm nay, dịch Covid-19 khiến cho số doanh nghiệp (DN) giải thể hoặc ngừng hoạt động trên địa bàn tỉnh Gia Lai tăng 20-25% so với cùng kỳ năm 2020. Hiện các ngành, địa phương đang triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ DN vượt qua giai đoạn khó khăn để ổn định sản xuất kinh doanh.

TP Hồ Chí Minh kiến nghị hỗ trợ doanh nghiệp du lịch vượt khó trong mùa dịch

Ngày 15-6, Hiệp hội Du lịch TP Hồ Chí Minh đã có văn bản đề xuất, kiến nghị với các đơn vị, cơ quan Nhà nước vể việc mở rộng Thông tư số 03/2001/TT-NHNN ngày 2-4-2021 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp bị thiệt hại do đại dịch Covid-19.

TP Hồ Chí Minh kiến nghị giảm lãi suất cho vay để doanh nghiệp vượt khó trong mùa dịch

Ngày 15/6, Hiệp Hội Du lịch TP Hồ Chí Minh đã có văn bản đề xuất, kiến nghị với các đơn vị, cơ quan Nhà nước vể việc mở rộng Thông tư số 03/2001/TT-NHNN ngày 2/4/2021 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp bị thiệt hại do đại dịch COVID-19.

Ngành Ngân hàng: Đóng góp tích cực vào đảm bảo thực hiện 'mục tiêu kép'

Từ đầu năm đến nay, ngành Ngân hàng tỉnh đã có nhiều giải pháp trong lĩnh vực tài chính, tín dụng, đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương, đóng góp tích cực vào đảm bảo thực hiện 'mục tiêu kép' vừa phòng, chống đại dịch Covid-19, vừa phục hồi và phát triển KT-XH của tỉnh.