Khẳng định vị trí của Đại học Huế trên trường quốc tế

Hợp tác quốc tế (HTQT) ngày càng được mở rộng và đạt hiệu quả cao, điều đó đã giúp Đại học Huế khẳng định được vị trí trên các bảng xếp hạng giáo dục đại học hàng đầu.

Cú hích chất lượng GD đại học từ xếp hạng và chương trình đào tạo chuẩn quốc tế

Thời gian qua, liên tiếp các đại học, trường đại học của Việt Nam vào danh sách xếp hạng thế giới.

Bứt phá trong giáo dục đại học

Với thực tế giáo dục đại học còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cả về quy mô, cơ cấu ngành nghề và kỹ năng làm việc của sinh viên như hiện nay, rõ ràng rất cần một sự bứt phá cả từ phía cơ quan quản lý nhà nước, các trường ĐH, doanh nghiệp, người học.

Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam tiếp cận mục tiêu giáo dục vì sự phát triển bền vững

Tiếp tục thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục đại học theo Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đến nay, giáo dục đại học ở Việt Nam đã tạo nên những thay đổi mạnh mẽ cả về chất lượng và hiệu quả đào tạo ở các trình độ.

Trường Đại học Giao thông vận tải tham gia bảng xếp hạng các trường đại học thế giới

Theo công bố của Tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) về xếp hạng các trường đại học khu vực châu Á năm 2024, trong số 857 trường đại học được xếp hạng có 15 trường của Việt Nam được xếp hạng, Trường Đại học Giao thông vận tải (GTVT) xếp hạng 107 khu vực Đông Nam Á và nằm trong danh sách 650 trường đại học hàng đầu châu Á.

Đại học Huế duy trì vị trí trong xếp hạng đại học châu Á

Theo xếp hạng đại học châu Á vừa được công bố, Đại học Huế giữ vị trí 351-400 trong tổng số 856 cơ sở giáo dục đại học.

15 trường đại học Việt Nam có tên trong bảng xếp hạng châu Á

Ngày 8/11, Tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) của Anh công bố kết quả xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học tốt nhất châu Á năm 2024 (QS Asia University Rankings 2024). Theo đó, Việt Nam có 15 đại diện góp mặt ở lần công bố này.

Tạo cơ chế để giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới

Giáo dục đại học cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước. Trong 10 năm đổi mới vừa qua, giáo dục đại học nước ta hội nhập quốc tế sâu rộng, tiếp cận các xu thế, tri thức mới và những mô hình giáo dục hiện đại.

Năm học 2023-2024: Tuyển sinh sau đại học giảm, tuyển sinh đại học khả quan

Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỷ lệ tuyển sinh đại học chính quy đạt 84,56%, tỷ lệ tuyển sinh thạc sĩ đạt 55,86%, tỷ lệ tuyển sinh tiến sĩ đạt 41,86%.

Tháo gỡ các điểm nghẽn, khai thông các nguồn lực, đẩy mạnh triển khai tự chủ đại học

Ngày 26/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm năm học 2023-2024 khối giáo dục đại học.

16 cơ sở giáo dục đại học chưa thành lập Hội đồng trường

Theo quy định của Luật giáo dục Đại học 2018, các cơ sở giáo dục đại học phải có Hội đồng trường. Nhưng Luật có hiệu lực đã 4 năm, vẫn còn một số trường chưa có Hội đồng trường.

Vẫn còn 16 cơ sở giáo dục đại học chưa thành lập hội đồng trường

Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến nay, cả nước có 154/170 cơ sở giáo dục đại học công lập đã thành lập hội đồng trường và đi vào hoạt động theo quy định.

Thúc đẩy giáo dục vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ vươn lên

Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ có địa bàn rộng, địa hình bị chia cắt, khí hậu diễn biến phức tạp, thiên tai thường xuyên xảy ra và gây ra hậu quả lớn, làm ảnh hưởng lớn đến kết cấu hạ tầng của vùng nói chung và hạ tầng ngành giáo dục nói riêng. Vì vậy, nhiều chỉ số phát triển giáo dục và đào tạo của vùng thấp hơn mức trung bình của cả nước.

Dấu ấn từng cấp học

Năm học 2022 - 2023, nhiều nhiệm vụ giáo dục lớn được đặt ra trong bối cảnh thuận lợi, thách thức đan xen.

Vì sao trường Y Harvard được mệnh danh ĐH bậc nhất ngành Y thế giới?

Theo Bảng xếp hạng 500 trường đào tạo ngành Y tốt nhất thế giới năm 2018 của QS, Đại học Y Harvard của Mỹ đứng thứ nhất. Để trở thành sinh viên Đại học Y Harvard, ứng viên phải chứng minh bản thân đặc biệt nổi trội.