Việt Nam gia nhập cuộc chơi nghìn tỷ USD cùng loạt 'ông lớn' Mỹ, Trung

Thị trường hydro có thể đạt được trị giá hơn 1.400 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050. Cuộc đua giành thị trường nghìn tỷ USD này đang nóng lên mỗi ngày với sự nhập cuộc của những quốc gia như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ,... và cả Việt Nam.

QatarEnergy cung cấp khí LNG cho Shell dài hạn

Ngày 18/10, Tập đoàn năng lượng quốc gia Qatar (QatarEnergy) ký thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên cho công ty Shell của Anh trong 27 năm.

Nguồn năng lượng tương lai của Trung Quốc là gì?

Chuyển đổi năng lượng đang là xu hướng được nhiều quốc gia áp dụng để giải quyết thách thức về biến đổi khí hậu trong thế kỷ XXI. Trung Quốc, quốc gia phát thải khí nhà kính lớn nhất thế giới, đã công bố các chính sách để đạt được trung hòa carbon trước năm 2060.

Mỹ bổ sung 31 công ty Trung Quốc vào danh sách kiểm soát xuất khẩu

Giới chức Mỹ cho biết không thể kiểm tra để xác minh xem 31 công ty có thể tin tưởng được trong việc quản lý một cách có trách nhiệm các công nghệ xuất khẩu nhạy cảm.

Lãi đậm nửa đầu năm, ba 'ông lớn' dầu mỏ Trung Quốc dự kiến chia cổ tức 12 tỷ USD

Theo Securities Times, 'ba gã khổng lồ' dầu mỏ của Trung Quốc, bao gồm PetroChina, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) và Sinopec, dự kiến sẽ chia cổ tức lên tới 81 tỷ NDT (12 tỷ USD) nhờ mức lãi 'đậm' trong nửa đầu năm do giá dầu tăng.

Nhiều công ty Trung Quốc hủy niêm yết trên sàn chứng khoán Mỹ

Hôm qua (12/8), 5 công ty quốc doanh của Trung Quốc, trong đó có Tập đoàn dầu khí Sinopec và Tập đoàn bảo hiểm nhân thọ China Life Insurance, thông báo sẽ hủy niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán New York của Mỹ. Động thái này là một minh chức nữa cho thấy cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang gây ra tác động rất lớn đến các công ty của hai bên.

Nhiều công ty Trung Quốc hủy niêm yết trên sàn chứng khoán Mỹ

Năm công ty quốc doanh của Trung Quốc cho biết sẽ nộp đơn xin hủy niêm yết Chứng chỉ lưu ký Mỹ trên sàn New York trong tháng này và vẫn đăng ký niêm yết trên sàn Hong Kong và Trung Quốc đại lục.

Doanh nghiệp Trung Quốc - 'cứu tinh' cho nền kinh tế Nga?

Giới doanh nghiệp Trung Quốc được coi là lực lượng có thể bù đắp những rạn vỡ của nền kinh tế Nga với phương Tây. Tuy nhiên, mọi thứ có rõ ràng như vậy và liệu những kỳ vọng này có chính đáng hay không?

Chiến lược công nghiệp hydro của Trung Quốc

Trung Quốc hiện là nhà sản xuất hydro lớn nhất thế giới với sản lượng khoảng 25 triệu tấn mỗi năm, tương đương 1/4 sản lượng hydro toàn cầu. Phần lớn khối lượng hydro ở Trung Quốc được sản xuất từ nhiên liệu hóa thạch.

Trung Quốc và Argentina muốn thành công trong lĩnh vực đá phiến

Viện phát triển các công nghệ tổ hợp nhiên liệu - năng lượng (Nga) mới đây đã có bài viết phân tích việc Trung Quốc và Argentina đang đẩy mạnh phát triển nguồn tài nguyên dầu khí đá phiến với tham vọng lặp lại cuộc cách mạng đá phiến, đã từng thành công tại Mỹ.

Sắp xuất hiện khách hàng mua dầu lớn nhất thế giới

Liên minh lọc dầu Trung Quốc có thể sẽ trở thành khách hàng lớn nhất mua nguyên liệu thô (dầu thô) lớn nhất thế giới, Bloomberg đưa tin.

Trung Quốc tăng cường mua dầu Urals của Nga bất chấp giá cao kỷ lục

Nhiều thương nhân cho biết, các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc đã mua 1/4 lượng dầu Urals xuất khẩu của Nga dự kiến vào tháng 6 ở vùng biển Baltic mặc dù giá của loại dầu này cao kỷ lục do khan hiếm hàng sau khi Nga cắt giảm sản lượng theo thỏa thuận của OPEC+.

Cú 'ghi điểm' của Trung Quốc

Trong khi hầu hết các ngành kinh doanh điêu đứng vì dịch Covid-19 thì ngành sản xuất khẩu trang lại trở thành thị trường hấp dẫn thu hút hàng nghìn doanh nghiệp mới tham gia tại Trung Quốc. Không chỉ mang lại nguồn lợi kinh tế, gỡ khó cho bài toán thiếu vật dụng y tế quan trọng trong công tác phòng, chống dịch, sự tăng trưởng nhanh của ngành khẩu trang còn giúp Trung Quốc củng cố hình ảnh quốc gia cũng như chứng minh sức nặng của nền kinh tế thứ 2 thế giới vẫn chưa hề giảm sút.

Nhà máy Foxconn, Xiaomi, Oppo cũng tham gia sản xuất khẩu trang

Nhiều công ty Trung Quốc bổ sung dây chuyền sản xuất khẩu trang, chạy đua đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng khi dịch Covid-19 lan tới hơn 100 quốc gia trên thế giới.