Covid-19: Lý giải nguyên nhân 'bất tử' dù chưa tiêm vaccine

Nhiều trường hợp dù chưa tiêm vaccine, nhiều lần phơi nhiễm với virus SARS-CoV-2 nhưng vẫn 'bất tử' là do may mắn hoặc mắc Covid-19 mà không biết, hay họ có khả năng miễn dịch đặc biệt?

Lý giải sơ bộ về các trường hợp miễn dịch tự nhiên hoặc có sức đề kháng với COVID-19

Đã hơn 2 năm kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, phần lớn người dân Mỹ có một số khả năng miễn dịch với virus SARS-CoV-2 nhờ tiêm vaccine ngừa COVID-19 hoặc hoặc khỏi bệnh sau khi nhiễm, hoặc kết hợp cả hai.

Thế giới vẫn cần thận trọng sau làn sóng Omicron

Biến thể Omicron của Covid-19, được xác định lần đầu tiên vào tháng 11/2021, nhanh chóng khiến số ca mắc trên toàn cầu tăng thêm 3 triệu ca/ngày, với khoảng 1/5 số ca ghi nhận ở Mỹ. Có thể nói, trong ba tháng Omicron đã định nghĩa lại đáng kể về một làn sóng dịch bệnh nguy hiểm kể cả khi có sẵn các loại vắc-xin. Tình hình này càng làm dấy lên những hoài nghi về điều gì sẽ xảy ra sau Omicron.

Những dự báo về đại dịch COVID-19 hậu làn sóng Omicron

Trong 3 tháng, Omicron đã định nghĩa lại đáng kể về một làn sóng dịch bệnh nguy hiểm kể cả khi đã có sẵn các loại vaccine.

Tranh cãi về khả năng miễn dịch ở người từng nhiễm Covid-19

Từng nhiễm Covid-19 có thể đem lại khả năng miễn dịch nhưng tùy thuộc vào vào nhiều yếu tố, không có mức độ chắc chắn như vắc xin.

Nguy cơ tái nhiễm nCoV của F0 sau khi tiêm vaccine

Hai nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí New England ngày 16/2 cho thấy vaccine Pfizer mang tới hiệu quả bảo vệ khỏi nguy cơ tái nhiễm nCoV tốt hơn.

Mỹ mới phê duyệt tiêm mũi ba nhưng nhiều người đã tiêm liều thứ năm

Những người Mỹ có hệ miễn dịch suy giảm đang tiêm mũi vaccine Covid-19 thứ 4, thậm chí thứ 5, dù không chắc chắn về độ an toàn và hiệu quả của những mũi tiêm chưa được chấp thuận.

Tiêm vaccine Covid-19 bổ sung có phải biện pháp lâu dài?

Nhiều người bắt đầu tự hỏi: Liệu điều này sẽ kết thúc? Hay chúng ta sẽ phải tiêm phòng nhắc lại vài tháng/lần. Sự khó lường của Covid-19 đã khiến các nhà khoa học chần chừ trong các dự đoán mang tính chắc chắn.

Lây nhiễm đột phá có thể tạo 'siêu miễn dịch' chống COVID-19 lên tới 2.000%

Một nghiên cứu mới ở Mỹ cho thấy những người mắc COVID-19 sau khi được tiêm chủng đầy đủ có thể có 'siêu miễn dịch' bảo vệ cơ thể trước virus SARS-CoV-2.

Chúng ta cần biết thêm gì về biến thể Omicron và vaccine ngừa COVID-19?

Nghiên cứu cho thấy biến thể Omicron làm giảm hiệu quả ngăn ngừa nhiễm COVID-19 của vaccine của hãng Pfizer/BioNTech sau khi tiêm mũi hai, dù mũi ba có thể khôi phục khả năng bảo vệ đó.

Ổ dịch ngày Quốc khánh Mỹ hé lộ tương lai đại dịch

Phân tích về ổ dịch bùng phát trong dịp Quốc khánh tại một thị trấn thuộc bang Massachusetts có thể sẽ dự đoán được tương lai của nước Mỹ sau đại dịch Covid-19.

Delta vẫn thống trị, các nhà khoa học lo ngại về biến thể nhánh

Với sự thống trị toàn cầu của Delta, nhiều chuyên gia về vắc xin tin rằng tất cả các biến thể SARS-CoV-2 trong tương lai sẽ là nhánh của Delta.

Giới khoa học lo ngại biến thể phụ nguy hiểm hơn chủng Delta

Biến thể Delta hiện là chủng thống trị thế giới khi chiếm hầu hết các ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn cầu, nhưng giới khoa học đang lo ngại sự xuất hiện của các biến thể phụ có thể nguy hiểm hơn Delta.

Nghiên cứu mới về nhóm người có 'siêu kháng thể' đánh bại COVID-19

Những nghiên cứu gần đây cho thấy, có một bộ phận dân chúng gần như không có nguy cơ mắc COVID-19 và số này được gọi là 'miễn dịch siêu nhiên'.

Virus SARS-CoV-2: Hiểu rõ về các biến thể nguy hiểm WHO đang theo dõi

Hiện WHO đang tích cực theo dõi ba biến thể nguy hiểm nhất của virus SARS-CoV-2, được cho là có khả năng đánh bại hệ thống miễn dịch và làm giảm tác dụng của vaccine.

Thế giới Thế giới Ngoài Delta, nhiều biến thể khác của virus SARS-CoV-2 vẫn đang được theo dõi

Theo tin từ Reuters, song song với việc virus SARS-CoV-2 tiếp tục lây lan trên toàn thế giới, một loạt các biến thể mới cũng xuất hiện với tên gọi theo bảng chữ cái Hy Lạp - hệ thống đặt tên được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sử dụng để theo dõi các biến thể COVID-19 mới. Một số biến thể đã được 'trang bị' khả năng dễ lây lan hơn hoặc trốn tránh kháng thể của vaccine.

Ngoài Delta, các nhà khoa học đang theo dõi các biến thể COVID-19 mới

Sự lây lan tiếp tục của SARS-CoV-2 đã tạo ra rất nhiều biến thể, với một vài trường hợp đáng lo ngại. Một số biến thể được trang bị những cách tốt hơn để lây nhiễm sang người hoặc trốn tránh sự bảo vệ của vắc xin.

Những biến thể SARS-CoV-2 gây lo ngại nhất ngoài Delta

Ngoài biến thể Delta, các nhà khoa học vẫn đang theo dõi một số biến thể khác của virus SARS-CoV-2.

Khả năng 'miễn dịch siêu nhân' nhờ tiêm vaccine sau khi mắc COVID-19

Sau khi mắc COVID-19 và tiếp tục tiêm hai liều vaccine, hệ miễn dịch của một số người hình thành khả năng khó tin trong phản ứng với virus SARS-CoV-2.

Khả năng 'miễn dịch siêu nhân' nhờ tiêm vaccine sau khi mắc COVID-19

Sau khi mắc COVID-19 và tiếp tục tiêm hai liều vaccine, hệ miễn dịch của một số người hình thành khả năng khó tin trong phản ứng với virus SARS-CoV-2.

Phát hiện mới về những người có siêu kháng thể với Covid-19

Các nhà khoa học phát hiện một số người có hệ miễn dịch phản ứng rất mạnh trước các biến chủng của virus SARS-CoV-2, trong đó có biến chủng siêu lây nhiễm Delta.

Biến chủng mới khiến cuộc chiến chống COVID-19 ngày càng gian nan

Với những mối lo ngại chính liên quan đến sự xuất hiện của các biến chủng mới dễ lây lan hơn và có khả năng kháng các loại vaccine hiện có, làn sóng dịch COVID-19 thứ ba đang khiến nỗ lực chống dịch toàn cầu bị cản trở.

Ngoài Delta, giới khoa học đang 'để mắt' những biến thể nào khác?

Tốc độ lây lan không ngừng của virus SARS-CoV-2 đã làm xuất hiện hàng loạt biến thể mới, khiến các chuyên gia lo ngại không còn đủ chữ cái Hy Lạp để đặt tên cho chúng.

Ngoài biến thể Delta, các nhà khoa học đang theo dõi nhiều biến thể virus Corona mới

Các nhà khoa học vẫn tập trung vào Delta, biến thể đang thống trị đang trên khắp thế giới, nhưng đồng thời cũng theo dõi khả năng xuất hiện những biến thể mới.

CDC Mỹ: Người đã mắc Covid-19 vẫn cần tiêm vaccine

Các nghiên cứu chỉ ra vaccine giúp người từng mắc Covid-19 sản sinh kháng thể mạnh mẽ bảo vệ cơ thể trước các biến chủng virus corona.

Các bác sĩ so sánh biến thể Delta lây lan như 'cháy rừng'

Bác sĩ Michelle Barron tại UCHealth (Mỹ) so sánh biến thể Delta như cháy rừng. Hiện các chuyên gia đang nỗ lực nghiên cứu để trả lời câu hỏi liệu biến thể này có khiến những người mắc, chủ yếu là chưa tiêm vaccine, ngả bệnh nặng hơn so với trước kia hay không.

Chuyên gia y tế Mỹ: Biến thể Delta lây nhanh 'như cháy rừng'

Nhiều chuyên gia y tế Mỹ nhận thấy biến thể Delta làm tăng nguy cơ nhập viện, tử vong vì COVID-19, khiến bệnh chuyển nặng nhanh hơn, nhất là ở người chưa được tiêm vaccine.

Biến chủng Delta lây lan như cháy rừng, có thể gây bệnh nặng hơn

Một số nghiên cứu cho thấy rằng biến chủng Delta có thể khiến người nhiễm khởi phát bệnh nhanh hơn và gây nguy cơ nhập viện cao hơn so với các chủng khác.

Biến thể Delta lây lan 'như cháy rừng'

Làn sóng Covid-19 đang tái bùng phát tại nhiều quốc gia trên thế giới, với sự xuất hiện của biến thể Delta.

Vaccine Covid-19 có phải 'tấm khiên' hiệu quả trước biến thể Delta?

Câu trả lời là 'Có'. Những nghiên cứu mới đây đã chứng minh rằng các loại vaccine Covid-19 hiện nay như Pfizer hay AstraZeneca, đều có thể chống lại biến thể Delta đang lây lan chóng mặt gần đây.

Biến thể Delta khiến thế giới chật vậtTin khácSáng mãi truyền thống 'uống nước nhớ nguồn'Nghị quyết 68: Kịp thời gỡ khó cho doanh nghiệp và người lao động

Biến thể Delta đang thay đổi tính toán của các chính phủ trên thế giới, làm dấy lên những lo ngại về việc làm thế nào để có thể nhanh chóng thoát khỏi đại dịch, khoảng cách ngày càng rộng giữa những nơi có tỉ lệ tiêm vaccine cao và phần còn lại, cũng như sự gia tăng số ca mắc ở các quốc gia trước đó từng kiểm soát được dịch bệnh.

Biến thể Delta chứng minh chúng ta hiểu sai về COVID-19 như thế nào?

Chuyên gia cho biết biến thể Delta đã lật ngược hoàn toàn mọi giả định về COVID-19 khi mức độ lây nhiễm của biến thể này cao hơn đến 50% so với biến thể Alpha.